Ngày 19/01, Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer đưa ra thông điệp cuối cùng của chính quyền sắp mãn nhiệm của Tổng thống Donald Trump về việc bổ nhiệm bà Ngozi Okonjo-Iweala làm người đứng đầu Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), phản đối sự lựa chọn đồng thuận của 160 thành viên khác của WTO, khi mà tổ chức này vẫn đang rơi vào “khoảng trống lãnh đạo” kể từ lúc cựu Tổng giám đốc Roberto Azevedo từ chức sớm vào cuối tháng 8/2020.
Ba thách thức chính mà ASEAN sẽ phải đối mặt sau đại dịch là số hóa, chuỗi cung ứng và vốn nhân lực đã được thảo luận rộng rãi. Các nội dung này đã được nhấn mạnh trong Khuôn khổ Phục hồi toàn diện ASEAN (ACRF) và kế hoạch thực thi.
Ngày 19/1/2021, Bộ Ngoại giao tổ chức gặp gỡ thân mật lãnh đạo các cơ quan báo chí và các phóng viên nhân dịp năm mới, thể hiện sự tri ân của Bộ Ngoại giao đối với các cơ quan báo chí, phóng viên suốt 1 năm đồng hành cùng ngành ngoại giao, Bộ Ngoại giao trong việc tuyên truyền về công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước.
Theo báo cáo của Economist Intelligence Unit (EIU), Việt Nam đang vượt qua Trung Quốc và Ấn Độ để trở thành một điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hấp dẫn. Báo cáo này cũng chỉ ra Việt Nam đã trở thành trung tâm sản xuất giá rẻ mới trong chuỗi cung ứng châu Á.
Hiện quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước Việt Nam - Thái Lan đang phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên các lĩnh vực, đặc biệt là hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư.
Theo Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc ngày 18/1, trong năm 2020, GDP nước này tăng 2,3%. Đây là tốc độ tăng trưởng hằng năm thấp nhất kể từ cuối Cách mạng Văn hóa năm 1976. Tuy nhiên, con số này có thể coi là một thắng lợi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn tới kinh tế nước này hồi đầu năm ngoái.
Tại cuộc họp đầu tiên trong năm 2021 của Ủy ban các đại diện thường trực ASEAN (CPR) được tổ chức ngày 15/1/2021 qua hình thức trực tuyến, Tổng Thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi đã đánh giá cao vai trò lãnh đạo và sự kiên trì của Việt Nam trong việc dẫn dắt khối phát triển Cộng đồng ASEAN, đặc biệt là về việc thúc đẩy các nỗ lực chung để đối phó với đại dịch Covid-19.
Như bất kỳ hiệp định thương mại tự do nào, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết vào tháng 11/2020 sẽ tạo ra kẻ thắng người thua. Trong “tâm chấn” RCEP, cơ hội và thách thức đối với các nước thành viên được đặt ra rõ ràng hơn.
Ngày 15/1/2021, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã chính thức ban hành Báo cáo về việc điều tra theo Mục 301 đối với các hành vi, chính sách và hành động của Việt Nam liên quan đến vấn đề định giá thấp tiền tệ.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng chuỗi cung ứng mới, đầu tư hoàn thiện mình để đưa các mặt hàng nông sản ra khu vực và thế giới.