Những năm gần đây, Sơn La nổi lên là một trong những điểm sáng xuất khẩu nông sản, khi hàng loạt loại quả chủ lực như xoài, nhãn, chanh leo… liên tục được cấp phép đến nhiều thị trường khó tính. Đạt được kết quả này là do tỉnh xác định xây dựng vùng nguyên liệu nông sản an toàn, ứng dụng công nghệ cao và đẩy mạnh xúc tiến thương mại (XTTM).
Nhờ đẩy mạnh hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, nâng cao giá trị sản phẩm, các sản phẩm nông lâm nghiệp của tỉnh Bắc Kạn đã phát triển đa dạng, phong phú, bước đầu đã trở thành hàng hóa. ột số sản phẩm có thương hiệu, chỉ dẫn địa lý được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến.
Ngày hội Nông sản OCOP tỉnh Bắc Kạn sẽ diễn ra trong 7 ngày, từ ngày 05/11/2020 - 11/11/2020 tại sân Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể dục thể thao tỉnh Bắc Kạn.
Giá cà phê hôm nay 31/10 bất ngờ tăng mạnh. Giá cà phê tại các địa phương trọng điểm tăng trung bình 500 đồng/kg. Thống kê cho thấy, giá cà phê trong tháng 10/2020 tăng gần 2.000 đồng/kg.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu sản phẩm, kết nối giao thương xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh của tỉnh Yên Bái trong bối cảnh tình hình dịch covid-19 đang diễn biến phức tạp, Sở Công Thương tỉnh Yên Bái phối hợp với Trung tâm hỗ trợ xuất khẩu - Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội nghị kết nối giao thương trực tuyến giữa doanh nghiệp Yên Bái và thương vụ Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài.
Để phát triển thương mại miền núi, hướng đến dần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền trong tỉnh, huyện Văn Yên khuyến khích, ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho các dự án, công trình hạ tầng thương mại tại những xã vùng sâu, vùng xa.
Hồng không hạt Gia Thanh (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, Phú Thọ) không chỉ nổi tiếng về chất lượng quả mà còn là loại cây mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương.
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo không chỉ kết nối và thu hút được các thương nhân, doanh nghiệp đầu tư, phát triển hoạt động thu mua, quảng bá sản phẩm hàng hóa nông, lâm, thủy sản của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, mà đã dần hình thành được những chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hiện đại, bền vững.
Trong những năm vừa qua, nhằm mang hàng hóa Việt đến với người tiêu dùng khu vực nông thôn, miền núi, Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức các phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn tại các huyện trên địa bàn tỉnh, trong đó ưu tiên khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa… Các phiên chợ đã mang lại hiệu quả cao trong việc đưa hàng Việt về sâu với người dân vùng khó khăn.
Với diện tích gần 70.000 ha, tập trung chủ yếu ở các huyện Văn Yên, Trấn Yên, Văn Chấn, cây quế đã trở thành sản phẩm truyền thống của tỉnh Yên Bái. Cây quế không những có giá trị kinh tế cao mà còn góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái, đồng thời góp phần quan trọng giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu. Thương hiệu quế Yên Bái đã nức tiếng trong và ngoài nước…