VietnamWorks được lựa chọn là nền tảng tuyển dụng xuất sắc tham gia chương trình hỗ trợ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, một nhóm chuyên gia của Viện Nghiên cứu cơ khí (Bộ Công Thương) đã thực hiện thành công “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống xử lý rác thải y tế bằng phương pháp hấp nhiệt ướt, năng suất từ 4.000 - 4.500 kg rác/ngày”. Điều này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường mà còn là bước tiến lớn khẳng định năng lực của khoa học công nghệ trong nước.
Ngày 12/1/2021, tại Hà Nội, dưới sự có mặt của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Bộ Thông tin và Truyền thông thông báo đã lựa chọn nền tảng công nghệ Consultant Anywhere và 11 nền tảng Make in Vietnam khác cho chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) chuyển đổi số.
Giai đoạn 2016 - 2020, các nhà máy sản xuất phân lân, phân NPK đã đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị… nhằm nâng cao hàm lượng dinh dưỡng, phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu.
Kinh doanh trong bối cảnh bình thường mới đang được hình thành cùng với sự chuyển đổi số và sự bùng nổ mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT). Điều này đã mang lại cho các chủ doanh nghiệp (DN) có cơ hội mở rộng xuất khẩu hàng hóa trên toàn cầu trên nền tảng TMĐT.
Mới đây, GE đã công bố kết quả khảo sát Thước đo Đổi mới trên toàn cầu năm 2020 (2020 GE Global Innovation Barometer) với chủ đề “Lòng tự tôn và Chủ nghĩa bảo hộ: Nhiệm vụ dành cho các doanh nghiệp đổi mới”. Khảo sát này được thực hiện từ trước khi dịch COVID-19 bùng phát trên toàn cầu vào tháng 12/2019 và một lần nữa vào tháng 9/2020. Kết quả của khảo sát thể hiện quan điểm của các lãnh đạo doanh nghiệp trên toàn cầu về đổi mới cũng như tác động của đại dịch và các xu hướng chính trị đến tương lai của đổi mới.
Nhóm bạn trẻ Trần Thị Thanh Loan (1991), Nguyễn Cửu Long (1994) và Nguyễn Văn Thuật (1991) đều quê Quảng Nam, cùng nhau theo đuổi dự án khởi nghiệp Retex – Nền tảng quản lý sản xuất may mặc theo thời gian thực với “tham vọng” “số hóa” quy trình quản lý, sản xuất ngành dệt may Việt Nam.
Có đến 98% lãnh đạo doanh nghiệp (DN) Việt Nam có kế hoạch ứng dụng các hình thức số hóa trong chuỗi cung ứng để bắt kịp với nhu cầu tiêu dùng hiện đại và duy trì thế cạnh tranh trong bối cảnh kinh doanh mới. Đây cũng là kết quả đánh giá vừa công bố của TM Insight - là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực chuỗi cung ứng và bất động sản tại châu Á - Thái Bình Dương.
Trong năm 2021, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự là động lực chính của tăng trưởng kinh tế, tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngày 1/1 vừa qua, tập đoàn Sun Group đã chính thức hoàn tất giai đoạn 1 của việc chuyển đổi số quy mô rộng bằng việc công bố đưa vào vận hành hệ thống ERP - SAP S/4HANA – một hành trang cần thiết trong hành trình phát triển bứt phá lên tầm cao mới.