Đưa hàng hóa Việt vào hệ thống phân phối nước ngoài

Việc tăng cường xuất khẩu thông qua hệ thống phân phối lớn cũng như xuất khẩu trên các hệ thống phân phối dựa trên nền tảng thương mại điện tử là giải pháp hữu hiệu, có thể giúp cho doanh nghiệp của từng bước tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu.

Triển khai Đề án Chính phủ “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp hệ thống phân phối nước ngoài”, ngày 28 tháng 4 năm 2021, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức “Hội nghị Tập huấn kết nối Doanh nghiệp tỉnh An Giang với các Tập đoàn phân phối nước ngoài. Hội nghị được tổ chức với sự tham gia của đại diện các Sở ban ngành tỉnh An Giang; các Tập đoàn phân phối lớn như Tập đoàn Aeon, Tập đoàn Lotte Mart, Tập đoàn Amazon; các Cơ quan đại diện Thương mại Việt Nam tại nước ngoài và đặc biệt Hội nghị đã thu hút sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp hoạt động trong các ngành hàng thủy sản, nông sản, thực phẩm chế biến của An Giang tại Hội trường và qua các kênh phát sóng trực tiếp trên Facebook và Youtube.

Đưa hàng hóa Việt vào hệ thống phân phối nước ngoài

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang ông Trần Anh Thư cho biết trước những ảnh hưởng kéo dài do tình hình dịch bệnh Covid-19 mang lại, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang đã tích cực phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; tìm hướng ra cho sản phẩm xuất khẩu của địa phương; nâng cao năng lực sản xuất, xuất khẩu cho doanh nghiệp; kết nối các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp với bộ phận mua hàng của các Tập đoàn phân phối lớn. Theo ông Trần Anh Thư, việc tăng cường xuất khẩu thông qua hệ thống phân phối lớn cũng như xuất khẩu trên các hệ thống phân phối dựa trên nền tảng thương mại điện tử là giải pháp hữu hiệu, có thể giúp cho doanh nghiệp của của tỉnh từng bước tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu.

Với mục tiêu hướng tới doanh nghiệp xuất khẩu, chương trình Hội nghị được diễn ra trong 02 ngày, 01 ngày tổ chức Hội nghị tại Hội trường Ủy ban nhân dân tỉnh và 01 ngày thực địa, khảo sát làm việc trực tiếp tại Doanh nghiệp. Tại Hội nghị, bên cạnh việc giới thiệu về thế mạnh của doanh nghiệp An Giang cũng như nhu cầu thu mua của các Tập đoàn phân phối nước ngoài, Hội nghị cũng tập trung cung cấp thông tin về các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các mặt hàng Việt Nam khi xuất khẩu vào hệ thống phân phối nước ngoài theo hình thức truyền thống và hình thức xuất khẩu trên nền tảng thương mại điện tử.

Cũng nhân dịp này, Bà Trần Phương Nga - Phó trưởng phòng Vụ thị trường châu Âu châu Mỹ Bộ Công Thương đã giới thiệu Bộ cẩm nang hướng dẫn các doanh nghiệp xuất khẩu vào 05 hệ thống phân phối lớn gồm Aeon, Lotte, Central Group, Decathlon và Mega Market. Đặc biệt lần này tại Hội nghị, Tập đoàn Amazon và các Tham tán thương mại Việt Nam tại các điểm cầu Mỹ giới thiệu và tập huấn cho doanh nghiệp cách phát triển xuất khẩu trên nền tảng thương mại điện tử cũng như những thông tin doanh nghiệp cần biết khi muốn xuất khẩu vào các thị trường Mỹ. Hội nghị cũng dành một buổi chiều để kết nối doanh nghiệp với các Tập đoàn phân phối (B2B), giúp cho các doanh nghiệp địa phương có cơ hội trực tiếp gặp gỡ chuyên gia mua hàng của các Tập đoàn lớn để giới thiệu, chào bán sản phẩm của mình.

Tại chuyến đi thực địa, khảo sát doanh nghiệp, các Tập đoàn phân phối nước ngoài được trực tiếp quan sát hệ thống dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp và qua đó họ cũng có thêm những góp ý chia sẻ quý báu dành cho doanh nghiệp địa phương trong việc điều chỉnh, định hướng phát triển sản phẩm để có thể trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng cho các Tập đoàn phân phối hiện đại.

Thông qua những Hội nghị này, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang cũng như Bộ Công Thương mong muốn tạo điều kiện, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, xuất khẩu và đưa hàng hóa thương hiệu Việt Nam có mặt ngày càng nhiều trên kệ của các siêu thị của các Tập đoàn phân phối lớn trên thế giới. Đây cũng là một trong những hoạt động Bộ Công Thương phối hợp với các tỉnh, thành trong cả nước nhằm hỗ trực tiếp các doanh nghiệp địa phương tháo gỡ khó khăn tìm kiếm đầu ra và phát triển thị trường trong bối cảnh dịch bệnh Covid vẫn có những diễn biến khó lường.

AEON là hệ thống bán lẻ lớn nhất và lâu đời nhất tại Nhật Bản, thành lập từ năm 1758, với 16.498 trung tâm và cửa hàng tại Nhật và các nước khu vực Châu Á (Trung quốc, Malaysia, Indonesia, Việt Nam...).

Lotte là Tập đoàn đa quốc gia có trụ sở tại Hàn Quốc và Nhật Bản. Hiện tại Tập đoàn Lotte Hàn Quốc có mặt tại 22 quốc gia trên thế giới.

Amazon Global Selling chính thức thành lập tại Việt Nam năm 2019. Amazon đã có mặt trên 18 quốc gia, hỗ trợ 27 ngôn ngữ và có hơn 180 quốc gia có khả năng mua hàng trên Amazon, tiếp cận 75% GDP toàn cầu. Thông qua Amazon Global Selling các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận được 300 triệu khách hang trên toàn thế giới.

Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Hàng Việt

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Xuất khẩu tuần từ 22-28/4: Việt Nam có 18 mặt hàng xuất khẩu tỷ USD; xuất khẩu tôm kỳ vọng tăng trưởng

Xuất khẩu tuần từ 22-28/4: Việt Nam có 18 mặt hàng xuất khẩu tỷ USD; xuất khẩu tôm kỳ vọng tăng trưởng

Việt Nam có 18 mặt hàng xuất khẩu tỷ USD; xuất khẩu tôm kỳ vọng đà tăng trưởng...là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu tuần 22-28/4.
Gia Lai: Đề xuất xây dựng Trung tâm Logistics hạng II thuộc khu vực Tây Nguyên

Gia Lai: Đề xuất xây dựng Trung tâm Logistics hạng II thuộc khu vực Tây Nguyên

Tỉnh Gia Lai đề xuất sớm hình thành một Trung tâm Logistics hạng II thuộc khu vực Tây Nguyên và hướng ra các tỉnh Duyên hải miền Trung.
Trung Quốc giảm mua hàng, xuất khẩu hồ tiêu giảm lượng

Trung Quốc giảm mua hàng, xuất khẩu hồ tiêu giảm lượng

Quý I/2024, xuất khẩu hồ tiêu giảm 26,1%. Trong khi nhiều thị trường tăng mua hồ tiêu từ Việt Nam thì thị trường Trung Quốc lại giảm nhập khẩu.
Cần thiết thành lập Sàn giao dịch gạo tiêu chuẩn Việt Nam

Cần thiết thành lập Sàn giao dịch gạo tiêu chuẩn Việt Nam

Việc có được một Sàn giao dịch gạo tiêu chuẩn Việt Nam sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn cho hoạt động xuất khẩu gạo thời gian tới.
Philippines - Thị trường tiêu thụ xi măng và clinker lớn nhất của Việt Nam

Philippines - Thị trường tiêu thụ xi măng và clinker lớn nhất của Việt Nam

3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu xi măng và clinker sang Philippines tăng nhẹ 2,3% về lượng, nhưng giảm 6,9% về kim ngạch và giảm 9% về giá so với cùng kỳ.

Tin cùng chuyên mục

Nam Định: Nhiều tín hiệu vui từ xuất khẩu hàng hoá

Nam Định: Nhiều tín hiệu vui từ xuất khẩu hàng hoá

Một doanh nghiệp dệt may tại Khu Công nghiệp Rạng Đông, tỉnh Nam Định vừa làm thủ tục xuất lô hàng đầu tiên với khối lượng 3,5 tấn hàng, trị giá 53.000 USD.
Đắk Lắk: Quyết tâm đưa TP. Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới

Đắk Lắk: Quyết tâm đưa TP. Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới

Phát triển TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk trở thành “Thành phố cà phê của thế giới”; gắn với phát triển du lịch sinh thái, khai thác các giá trị văn hóa địa phương.
Khủng hoảng nguồn cung, giá cà phê Robusta phá kỷ lục cao nhất lịch sử

Khủng hoảng nguồn cung, giá cà phê Robusta phá kỷ lục cao nhất lịch sử

Giá cà phê Robusta tiếp tục tăng đạt mốc cao nhất trong mọi thời đại. Hiện nay chưa có thông tin nào có thể khiến cho giá cà phê trong nước và thế giới dừng lại
Xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm

Xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm

Quý I/2024, xuất khẩu gạo của Viêt Nam tăng trưởng 2 con số ở cả về lượng, kim ngạch và giá bán, đồng thời tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm.
Xuất khẩu sắn hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD

Xuất khẩu sắn hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD

Hàng năm, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn thu về trên 1 tỷ USD, mặt hàng này đang hướng đến con số xuất khẩu 2 tỷ USD vào năm 2030.
Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Sáng 26/4, tại Cần Thơ, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết về xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và bàn định hướng xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Giá gạo xuất khẩu được dự báo như thế nào trong năm 2024?

Giá gạo xuất khẩu được dự báo như thế nào trong năm 2024?

Dù có lúc trồi sụt, nhưng giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam năm 2024 được dự báo sẽ quanh mức 600 USD/tấn, cao hơn con số 575 USD/tấn của năm 2023.
Việt Nam lần đầu tiên vươn lên vị trí thứ 5 xuất khẩu thủy sản vào Singapore

Việt Nam lần đầu tiên vươn lên vị trí thứ 5 xuất khẩu thủy sản vào Singapore

Trong 15 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu vào thị trường Singapore, Việt Nam lần đầu tiên vươn lên giữ vị trí thứ 5 tại thị trường này.
Việt Nam thu về hơn 532 triệu USD từ xuất khẩu xăng dầu

Việt Nam thu về hơn 532 triệu USD từ xuất khẩu xăng dầu

3 tháng đầu năm 2024 xuất khẩu xăng dầu của Việt Nam đạt 631.310 tấn, trị giá 532,02 triệu USD, tăng 13,9% về lượng và tăng 8,9% về trị giá so với cùng kỳ.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Singapore: Giữ đà tăng trưởng

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Singapore: Giữ đà tăng trưởng

Trong tháng 3/2024, xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Singapore tiếp tục giữ được mức tăng trưởng dương khá tốt (tăng 7,69%), đạt 603,3 triệu SGD.
Sản xuất lúa cần cân đối với sản lượng gạo xuất khẩu

Sản xuất lúa cần cân đối với sản lượng gạo xuất khẩu

Năm 2024, dự kiến sản lượng lúa sẽ giảm khoảng 35 nghìn tấn so với năm 2023. Do đó, sản xuất lúa và cân đối lúa gạo xuất khẩu cần được chú trọng.
Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng thu về 253 triệu USD

Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng thu về 253 triệu USD

Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng đạt gần 57.000 tấn với trị giá thu về 253 triệu USD, tăng 42% về lượng và tăng 63,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu gạo kỳ vọng tiếp tục bứt phá trong năm 2024

Xuất khẩu gạo kỳ vọng tiếp tục bứt phá trong năm 2024

Dần khẳng định thương hiệu và uy tín trên thị trường quốc tế, xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ tiếp tục bứt phá trong năm 2024 này.
Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Triển khai nhiều giải pháp, Bộ Công Thương đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gạo nói riêng và ngành lúa gạo Việt Nam nói chung.
Xuất khẩu quặng và khoáng sản tăng cả về lượng và trị giá

Xuất khẩu quặng và khoáng sản tăng cả về lượng và trị giá

Xuất khẩu quặng và khoáng sản trong tháng 3/2024 đạt 233.844 tấn với trị giá hơn 21,88 triệu USD, tăng 74,5% về lượng và tăng 45,3% về trị giá so tháng 2/2024.
Xuất khẩu cà phê gia tăng áp lực mới

Xuất khẩu cà phê gia tăng áp lực mới

Cùng với áp lực về nguồn cung giảm, giá thu mua tăng phi mã, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đang đối diện với những khó khăn mới từ thị trường xuất khẩu.
Ngày 26/4 sẽ diễn ra Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 26/4 sẽ diễn ra Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 26/4, sẽ diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng, bảo vệ ngành thép

Rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng, bảo vệ ngành thép

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát, nắm tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng để chủ động thực hiện các biện pháp phù hợp.
Những lưu ý khi xuất khẩu dưa hấu sang thị trường Trung Quốc

Những lưu ý khi xuất khẩu dưa hấu sang thị trường Trung Quốc

Dưa hấu tươi của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc không được nhiễm 5 đối tượng kiểm dịch thực vật còn sống.
Lào Cai: Giá trị xuất nhập khẩu trong tháng 4 tăng trên 60% so với cùng kỳ

Lào Cai: Giá trị xuất nhập khẩu trong tháng 4 tăng trên 60% so với cùng kỳ

Thống kê từ Sở Công Thương tỉnh Lào Cai, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn trong tháng 4/2024 tăng trên 60% so với cùng kỳ năm 2023.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động