Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
bình ổn
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Hà Nội: Triển khai Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu
Ngày 6/7, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 160/KH-UBND về thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2021. Các nhóm hàng trong Chương trình bình ổn là lương thực, thực phẩm; các nhóm hàng có nhu cầu cao trong thời điểm mùa vụ như mứt tết, bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát…; các nhóm hàng thiết yếu phòng, chống dịch Covid-19.
Đề xuất đưa thức ăn chăn nuôi vào mặt hàng bình ổn giá?
Giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) tăng mạnh làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường. Bên cạnh việc xác định nguyên nhân chính khiến giá TĂCN tăng mạnh thì cần xem xét đưa nhóm hàng TĂCN vào danh sách các mặt hàng bình ổn giá thay cho nhóm sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật được các chuyên gia kiến nghị.
Quảng Ninh: Chủ động bình ổn giá hàng hóa
Nhờ thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, tỉnh Quảng Ninh đã làm tốt công tác bình ổn giá hàng hóa trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán, đặc biệt, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp.
Nghệ An hàng hoá dồi dào, giá cả ổn định trong cao điểm chống dịch đón Tết
Để phục vụ người dân yên tâm mua sắm hàng hoá dịp Tết Nguyên đán trong thời điểm dịch bệnh đang diễn ra phức tạp. Chiều 5/2, đoàn khảo sát của Sở Công Thương Nghệ An đã tiến hành kiểm tra, tình hình cung ứng hàng hóa, giá cả thị trường tại các siêu thị, chợ, kho hàng trên địa bàn TP.Vinh (Nghệ An).
Nghệ An: Không thiếu thực phẩm tươi sống ngày Tết
Theo Sở Công Thương Nghệ An, dịp này Sở đã đi thực tế tại một số doanh nghiệp (DN) chủ lực cung ứng mặt hàng thịt lợn, thịt gia cầm trên địa bàn; đồng thời làm việc với các siêu thị, chợ đầu mối nông sản thực phẩm để kiểm tra việc thực hiện chương trình bình ổn thị trường, cũng như kế hoạch tổ chức hàng hóa cung ứng cho mùa mua sắm cao điểm Tết Canh Tý 2021.
Đắk Lắk: Đảm bảo bình ổn hàng hóa cuối năm 2020 và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021
Thực hiện Chỉ thị của Bộ Công Thương về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, UBND tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Kế hoạch thực hiện chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh dịp cuối năm 2020 và Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Hà Tĩnh: Đủ nguồn cung thịt lợn dịp Tết Nguyên đán
Mặc dù thị trường có nhiều biến động do dịch bệnh và lũ lụt, nhưng hoạt động thương mại, dịch vụ của tỉnh Hà Tĩnh vẫn giữ được đà tăng trưởng ổn định. Trong những tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, ngành Công Thương, các doanh nghiệp (DN) đã có kế hoạch sản xuất, dự trữ để bảo đảm hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Hà Tĩnh: Không để xảy ra bất ổn về giá và nguồn cung hàng hóa cho vùng lũ
Sở Công Thương Hà Tĩnh đã rà soát, đánh giá tình hình cung cầu hàng thiết yếu để kịp thời chỉ đạo các siêu thị, đơn vị phân phối trên địa bàn cung ứng ra thị trường lượng hàng hóa dự trữ thiết yếu với giá cả bình ổn.
Thừa Thiên Huế: Thị trường khẩu trang y tế ổn định trong mùa dịch
Khác với đợt dịch Covid -19 trước, khi thị trường luôn nóng với nước sát khuẩn và khẩu trang y tế, trong những ngày vừa qua tại Thừa Thiên Huế việc mua bán này xảy bình thường, các cơ sở kinh doanh đã có những niêm yết giá công khai. Bên cạnh yếu tố ý thức của người dân đã được nâng lên cùng với các giải pháp mạnh tay của chính quyền đã khiến thị trường khẩu trang y tế đã ổn định, minh bạch hơn rất nhiều.
Hà Tĩnh: Những nhóm hàng thiết yếu được phép mở cửa kinh doanh
Theo Sở Công Thương Hà Tĩnh, Sở này vừa ban hành Kế hoạch 382/SCT- KHTCTH công bố danh sách 9 mặt hàng thiết yếu được phép mở cửa trong đợt cao điểm phòng chống dịch Covid-19 nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân trong sinh hoạt hằng ngày.
Đắk Lắk: Không xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, tăng giá đột biến
Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, tình hình giá cả thị trường các mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tương đối ổn định, hàng hóa phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, không xảy ra tình trạng khan hiếm hoặc tăng giá đột biến.
Bộ Công Thương: Sớm vào cuộc để bình ổn giá thịt lợn
Ông Trần Duy Đông - Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) - đã khuyến nghị các nhà sản xuất cùng chung tay, chia sẻ trách nhiệm với các cơ quan quản lý nhà nước và người tiêu dùng trong việc giảm giá bán thịt lợn; đồng thời làm tốt công tác bình ổn thị trường, cũng như kiểm soát lạm phát - theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Nghệ An: Thiếu nguồn cung, giá thịt lợn tăng giá trở lại
Tại Nghệ An, giá lợn giữ ổn định ở mức 70.000 - 75.000 đồng/kg trong vòng nửa tháng, nhưng vài ba ngày trở lại đây thì thịt lợn bất ngờ tăng giá mạnh lên gần 90.000 đồng/kg. Theo cả người chăn nuôi và thương lái, dấu hiệu tăng giá đợt này sẽ khó hạ nhiệt vì nguồn cung đang khan hiếm.
Tránh “vỡ trận” thịt lợn, còn nhiều việc phải làm!
Giá thịt lợn vẫn đang ở mức chạm “đỉnh” trong vòng 10 năm trở lại đây và chưa có dấu hiệu "hạ nhiệt". Các chuyên gia nhìn nhận, bình ổn giá là phải chủ động dự trữ, nắm lực lượng hàng hóa từ khi chưa có dịch xảy ra chứ không phải bình ổn giá chủ yếu bằng những công văn giấy tờ mà không tổ chức thực hiện một cách kiên quyết, mạnh mẽ và hiệu quả.
Bình ổn thị trường cuối năm
Nhận định hiện tượng biến động về cung - cầu hàng hóa, giá cả thị trường có thể xuất hiện, ngành Công Thương tỉnh Lạng Sơn đã bắt đầu triển khai chương trình bình ổn thị trường hàng hóa cuối năm 2018 và dịp Tết Nguyên đán.