Longform | Đồng bào Chăm Ninh Thuận: Làm giàu từ cây măng tây xanh giữa vùng cát trắng
Nhiều năm nay, đồng bào Chăm tỉnh Ninh Thuận đã khắc phục sự khắc nghiệt của thời tiết “gió như phang, nắng như rang” bằng cây măng tây mang lại giá trị kinh tế
Lào Cai: Tạo dựng sinh kế bền vững cho bà con nhờ cây chè
Lào Cai xác định, chè và các sản phẩm từ chè là sản phẩm chủ lực mang lại sinh kế bền vững cho bà con vùng dân tộc của địa phương.
Hòa Bình: Chuyện về nữ doanh nhân nâng tầm cam Cao Phong
Nữ doanh nhân Vũ Thị Lệ Thủy người dân tộc Mường tạo nên chuỗi liên kết trồng cam theo hướng hữu cơ, đem cam Cao Phong (Hòa Bình) đến tay khách hàng cao cấp.
Hòa Bình: Nữ giám đốc người Mường nêu gương làm kinh tế giỏi
Bà NguyễnThị Bình (dân tộc Mường) trú tại P. Thống Nhất, TP. Hòa Bình đồng hành với bà con người Dao, được mệnh danh là “Bông hồng U70" làm kinh tế giỏi.
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên sàn thương mại điện tử
Nhờ các sàn thương mại điện tử, nhiều sản phẩm đặc sản địa phương nói chung, sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đã được đẩy mạnh tiêu thụ.
Viết tiếp câu chuyện đẹp cho cây chè Shan tuyết Hà Giang
Đỉnh núi Phìn Hồ cao hơn 1.300m quanh năm mây mù bao phủ với khí hậu trong lành, mát mẻ, nơi có cây chè Shan tuyết cổ thụ cho thức uống hảo hạng 5 sao OCOP.
75 năm, Đảng bộ Bảo Thắng vượt khó dựng xây miền "quê nghèo tỏa nắng"
Các thế hệ cán bộ và Nhân dân huyện Bảo Thắng (Lào Cai) dưới sự lãnh đạo của Đảng đã nêu cao ý chí kiên cường và khát vọng vươn lên.
Chè La Bằng và kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển thương hiệu
‘Sạch - ngon - chất lượng’, đây là chìa khóa để Hợp tác xã chè La Bằng (Thái Nguyên) mở cửa thị trường và đưa thương hiệu xứ chè vươn tầm quốc gia.
Thừa Thiên Huế: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số
Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức trưng bày chuyên đề và tập huấn du lịch "Di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới".
Nghị quyết 10 tạo đột phá, khơi nguồn lực phát triển nông nghiệp ở Bảo Thắng
Sản xuất nông nghiệp của huyện Bảo Thắng đã đạt được những kết quả khá toàn diện, một số sản phẩm cây trồng, vật nuôi đã và đang trở thành hàng hóa chủ lực.
Cách nào để nâng tầm sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc?
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của bà con vùng đồng bào dân tộc có những nét đặc sắc riêng, tuy nhiên, việc định vị thương hiệu sản phẩm này vẫn còn khoảng trống.
Phát huy giá trị tự nhiên để phát triển du lịch phía Tây Quảng Trị
Là vùng có tài nguyên khí hậu đa dạng, cảnh vật thiên nhiên phong phú, Hướng Hóa đã tận dụng lợi thế phát triển du lịch phù hợp và hiệu quả.
Huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang): Sản phẩm OCOP góp phần phát triển du lịch
Là huyện vùng cao biên giới phía Tây của Hà Giang, Hoàng Su Phì đẩy mạnh phát triển du lịch nhờ cảnh sắc thiên nhiên và các sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc.
Hà Giang: Lên phương án tiêu thụ cam niên vụ 2023 – 2024
Cam sành và cam vàng là 2 loài cây ăn quả chủ lực của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, được trồng tập trung tại Bắc Quang, Quang Bình và Vị Xuyên.
Bộ Công Thương nỗ lực đưa sản phẩm của đồng bào DTTS miền núi vào kênh phân phối
Thông qua nhiều chương trình thiết thực, hiệu quả, Bộ Công Thương đã nỗ lực đưa sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào kênh phân phối hiện đại.
Ngọt ngào hương cốm Lâm Bình
Trời chuyển thu cũng là thời điểm người dân huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang bước vào mùa làm cốm. Hương cốm Lâm Bình ngọt ngào phảng phất khắp bản làng.
Lào Cai: Thu gần 115 tỷ đồng từ cây ăn quả ôn đới
Huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã kết thúc vụ thu hoạch sản phẩm cây ăn quả ôn đới năm 2023, ước tính thu được gần 115 tỷ đồng, tăng gần 25 tỷ so với 2022.
Hà Giang: Phát triển bền vững các sản phẩm OCOP
Sau hơn 5 năm triển khai, từ năm từ tháng 3/2018 đến tháng 8/2023, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Giang đã phân hạng được 278 sản phẩm.
Gia Lai: Cuộc sống mới của làng “chạy lũ” Kon Bông
Từ khi ra khu tái định cư mới, người dân làng Kon Bông (Gia Lai) không còn cảnh phải “chạy lũ” mỗi mùa mưa về, yên tâm lo làm ăn, ổn định trong ngôi nhà mới.
Hà Giang: Chỉ dẫn địa lý giúp mở rộng cơ hội tiêu thụ nông sản
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có địa hình chia cắt mạnh đã tạo nên các tiểu vùng khí hậu và các yếu tố nông hóa, thổ nhưỡng khác nhau.