Người Mông Tả Văn Chư

Đổi đời từ trồng mận tả van công nghệ cao

Xã vùng cao Tả Văn Chư là thủ phủ của cây mận tả van ở Bắc Hà. Chính vì vậy, xã Tả Văn Chư xác định, nâng cao hiệu quả kinh tế từ cây mận tả van là mũi nhọn xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc Mông địa phương.
Đổi đời từ trồng mận tả van công nghệ cao
Mô hình trồng mận tả van công nghệ cao được anh Tráng Seo Đại áp dụng

Trồng mận mô hình công nghệ cao

Những năm trước, mặc dù chưa có dự án đầu tư, song với hiệu quả của cây mận này, phát huy nội lực, xã Tả Văn Chư vận động người dân cải tạo, đốn tỉa, tiếp tục trồng mới 12 héc-ta cây mận tả van chủ yếu tập trung ở thôn Sừ Mừn Khang, Lả Gì Thàng và thôn Xà Ván, nâng tổng diện tích cây mận tả van toàn xã lên trên 25 héc-ta.

Hưởng ứng chủ trương của xã, nhiều hộ dân đã tích cực triển khai việc cải tạo và trồng mới cây mận tả van. Từ cây mận, nhiều hộ có thu nhập cao từ 10 - 20 triệu đồng/vụ. Điển hình như hộ ông Sùng Seo Trư ở thôn Sừ Mừn Khang, hộ ông Vàng Tráng Pao ở thôn Xà Ván... Đặc biệt phải kể đến tấm gương đảng viên trẻ Tráng Seo Đại ở thôn Tả Văn Chư, xã Tả Văn Chư. Gia đình anh có hơn 4 cây mận tả van từ 8 - 15 năm tuổi. Nhờ cải tạo, đốn tỉa cành, chăm sóc tốt, mỗi năm thu bán mận tả van cho thu nhập từ 3 - 5 triệu đồng. Đầu năm 2017, mặc dù thôn Tả Văn Chư không được hưởng dự án song anh Đại vẫn xin tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, tham quan mô hình, tự đầu tư mua phân bón, giống để trồng mới 100 gốc mận tả van theo mô hình công nghệ cao. Anh Đại cho biết: “Cuối năm 2017 và đầu năm 2018, gia đình mình vay vốn đầu tư trồng tiếp 1.000 gốc mận tả van, đến năm 2020, phấn đấu trồng mới 3.000 hốc mận. Giống mận này đòi hỏi công chăm sóc lâu dài từ 5 - 6 năm mới cho thu hoạch bởi vậy cần kiên trì, lấy ngắn nuôi dài. Bản thân gia đình tôi và nhiều hộ dân ở đây có nhu cầu phát triển cây mận này song khó khăn về vốn, nguồn cung ứng giống mận tả van chất lượng cao, mong nhà nước có dự án hỗ trợ”.

Mũi nhọn xóa đói, giảm nghèo

Đổi đời từ trồng mận tả van công nghệ cao
Mận tả van được hái từ sáng sớm để đảm bảo độ tươi, ngon

Xác định cây mận tả van là mũi nhọn xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống của bà con nông dân người Mông địa phương, thời gian gần đây, xã Tả Văn Chư đã chú trọng huy động nguồn lực đầu tư của nhà nước, các cấp, các ngành để triển khai chương trình phục tráng, cải tạo, áp dụng công nghệ cao trồng mới, phát triển diện tích, nâng cao hiệu quả kinh tế từ cây mận tả van.

Ông Tráng Ba Điện - Chủ tịch UBND xã Tả Văn Chư cho biết, từ nguồn vốn đầu tư 450 triệu đồng của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh đầu tư phát triển cây ăn quả, xã Tả Văn Chư đã phối hợp với Phòng Nông nghiệp triển khai mô hình trồng mới 35 héc-ta cây mận tả van theo công nghệ cao tại xã và 8 héc-ta cây lê xanh, lê tai nung. Mô hình trồng mới cây mận tả van được triển khai tại các thôn, gồm; Tẩn Chư, Lả Gì Thàng, Xà Ván, Sừ Mừn Khang và thôn Sín Chải. Tham gia mô hình, các hộ dân được hỗ trợ giống cây, phân bón, được hướng dẫn kỹ thuật. Đến nay, qua hơn 1 năm triển khai, trên 98% diện tích cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Việc triển khai mô hình trồng mận tả van theo công nghệ cao góp phần giúp người dân vùng cao thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm mới. Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật vào trồng mận đã nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế, phát triển vùng chuyên canh mận tả van. Đồng thời, mở ra cơ hội mới nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo trên cao nguyên Bắc Hà.

Tráng Xuân Cường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Chú trọng công tác kiện toàn nhân sự Chương trình 1719

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Chú trọng công tác kiện toàn nhân sự Chương trình 1719

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đề nghị các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên kiện toàn, nâng cao chất lượng cán bộ thực thi Chương trình 1719.
Sơn La bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống

Sơn La bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống

Thời gian qua, việc bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống đã giúp Sơn La thu hút lượng lớn du khách.
Huyện Bắc Yên - Sơn La  dành nguồn vốn lớn đầu tư hạ tầng thiết yếu cho bà con dân tộc

Huyện Bắc Yên - Sơn La dành nguồn vốn lớn đầu tư hạ tầng thiết yếu cho bà con dân tộc

Năm 2024, huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) được phân bổ hơn 84,8 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ măng cho đồng bào dân tộc thiểu số

Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ măng cho đồng bào dân tộc thiểu số

Dự án “Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua phát triển chuỗi măng sạch” được tỉnh Sơn La triển khai trên địa bàn 19 xã của 5 huyện.
Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, Tuyên Quang huy động nhiều nguồn lực, đầu tư, hỗ trợ đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khiến bộ mặt thôn, bản có nhiều đổi thay.

Tin cùng chuyên mục

Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách, với nhiều lợi thế phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống.
Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Tại huyện Mộc Châu, Lễ hội Púng Hiéng được các dòng họ luân phiên tổ chức định kỳ 3-4 năm/lần, trong thời gian 4-6 ngày vào dịp Tết Nguyên đán.
Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Giai đoạn năm 2022-2025, huyện Mường La - tỉnh Sơn La có 1.542 hộ được phê duyệt đầu tư cấp điện với tổng mức đầu tư hơn 33,2 tỷ đồng.
Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Năm 2024, huyện Mộc Châu được phân bổ trên 66,4 tỷ đồng từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của

Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của 'nghề sinh ra từ làng'

Nghề đan lát là nét đẹp truyền thống của người Hà Lăng ở Kon Tum, từ nguyên liệu vô cùng đơn giản, qua bàn tay khéo léo đã biến thành những sản phẩm để đời.
Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lạng Sơn đã và đang mang lại nhiều kết quả tích cực
Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống là dịp tôn vinh những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Bahnar ở Gia Lai còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa dân tộc.
Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Sau 2 ngày làm việc tập trung, nghiêm túc, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn lần thứ IV - năm 2024 đã thành công tốt đẹp.
Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Là huyện miền núi nghèo của tỉnh Sơn La, Quỳnh Nhai luôn chú trọng đầu tư hệ thống chợ để đạt tiêu chí nông thôn mới, cải thiện đời sống người dân.
Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ nhân A Sứp luôn miệt mài gìn giữ các giá trị văn hóa Tây Nguyên, với ông, được truyền dạy giúp thế hệ trẻ hiểu về cồng chiêng là một niềm hạnh phúc.
Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Tỉnh Lai Châu đề ra nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc...
Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Việc liên kết giữa sản xuất, tiêu thụ cà phê đã và đang giúp sản phẩm cà phê của huyện Mai Sơn ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Giai đoạn 2019-2024, huyện Phù Yên (Sơn La) được giao hơn 118 tỷ đồng Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Sơn La đã và đang cải thiện tốt đời sống của bà con vùng đồng bào dân tộc.
Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Du lịch đã và đang là một trong những điểm sáng kinh tế của tỉnh Sơn La, tạo ra sinh kế cho rất nhiều hộ dân nghèo, bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Không chỉ ghi dấu ấn từ cồng chiêng, người Xơ Đăng ở Kon Tum còn được biết đến với nghề đan lát lâu đời, góp phần làm nên sự phong phú về văn hóa truyền thống.
Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Những nghệ nhân nhí ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đang từng ngày 'giữ hồn' cho văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không bị mai một.
Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Cụm dân cư tự phát Suối Cạn tại xã Ia Sol (huyện Phú Thiện, Gia Lai) đã thoát cảnh sống biệt lập hơn 40 năm qua, sau khi được di dời sang nơi ở mới.
Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Nhờ tiên phong chuyển đổi cây trồng, nhiều hộ nông dân tại huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất giỏi.
Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Dân tộc Gié - Triêng ở Kon Tum có một nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngay cả trang phục của họ cũng thể hiện cá tính riêng, độc đáo, giàu bản sắc truyền thống.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động