Bim bim bẩn - phải triệt từ gốc

Bim bim là món quà vặt không chỉ trẻ em, mà nhiều người lớn cũng thích ăn. Tuy nhiên, bên cạnh sự thơm ngon, hấp dẫn, bim bim cũng chứa nhiều nguy cơ gây bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch, béo phì, thậm chí cả bệnh ung thư. Đặc biệt, với bim bim bẩn, nguy cơ này là vô cùng cao.
Bim bim bẩn - phải triệt từ gốc
Hình ảnh lộn xộn, mất vệ sinh tại một góc xưởng sản xuất bim bim bẩn

Nguyên liệu, quy trình sản xuất bim bim bẩn

Nếu có cơ hội tận mắt chứng kiến quy trình sản xuất bim bim ở các cơ sở sản xuất bim bim tại các làng nghề ở La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) hay Tân Hội (huyện Đan Phượng, Hà Nội)… hẳn nhiều người sẽ ngay lập tức bỏ thói quen ăn bim bim trước đó.

“Kinh hoàng, hãi hùng” là những gì người ta dùng để miêu tả về các công đoạn sản xuất rất mất vệ sinh của các cơ sở này. Công nhân không bảo hộ lao động, không găng tay, mồ hôi nhễ nhại, đi chân đất xúc từng chậu bim đã trộn, đổ vào lò dầu đen sánh. Công đoạn trộn nguyên liệu được thực hiện ngay trên nền xi măng ẩm ướt. Khu nhà xưởng ngổn ngang máy móc, các can dầu chiên và bao tải nguyên liệu xếp thành từng chồng, bụi bám đầy…

Mất vệ sinh là vậy, nhưng điều đáng lo ngại hơn cả là nguyên liệu dùng để sản xuất các loại bim bim này chủ yếu không có tên tuổi, nhãn mác, một vài loại có nhãn mác thì lại là chữ của Trung Quốc. Kết quả thu giữ, kiểm tra của lực lượng quản lý thị trường, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia thời gian qua cho thấy, các thông tin về thành phần nguyên liệu ghi trên vỏ túi bim bim như: Bột khoai, bột mỳ, đường tinh luyện, muối ớt, dầu ăn, mỳ chính và “không màu, không chất bảo quản” là hoàn toàn không đúng sự thật. Thậm chí, đa số các loại bim bim được sản xuất từ các cơ sở ở làng nghề đều sử dụng chất nhuộm màu nhân tạo Tartazine (ký hiệu E102) - nguyên liệu chỉ được dùng với hàm lượng cho phép, nếu sử dụng quá nhiều có khả năng gây ung thư, độc tính thần kinh và gây ra chứng hiếu động thái quá ở trẻ em. Vậy nhưng thực tế, không một loại bim bim nào có ghi về thành phần E102, và quá trình pha trộn của các cơ sở đa phần là “ang áng” chứ không có liều lượng chính xác.

Gần đây, các lực lượng chức năng liên tục thu giữ được những lô hàng là nguyên liệu sản xuất bim bim, hoặc bim bim thành phẩm, nhưng hầu hết đều không rõ nguồn gốc xuất xứ, đăng ký chất lượng, đăng ký kinh doanh. Số lượng thu giữ lên đến cả vài tấn. Đây là thực tế vẫn báo động, vì với giá bán 1.000-2.000 đồng/gói, bim bim bẩn đang là món quà ăn vặt được hầu hết trẻ em lựa chọn, nhất là trẻ em ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Bim bim bẩn tiêu thụ ở đâu?

Bim bim bẩn - phải triệt từ gốc
Bim bim không rõ nguồn gốc bị thu giữ

Ở làng La Phù có khoảng 100 cơ sở sản xuất bánh kẹo, trong đó có 10 cơ sở sản xuất bim bim. Vậy nhưng, tất cả các gia đình sản xuất bim bim ở đây đều không bao giờ cho con cháu sử dụng loại bim bim do chính họ sản xuất ra. Ngay cả người làm công ở các cơ sở sản xuất cũng không ai ăn loại bim bim này và khuyến cáo con cái, bạn bè, anh em, người thân không nên ăn kẻo sinh bệnh. Tuy nhiên, bim bim bẩn lại được tiêu thụ mạnh tại các cổng trường, chợ nông thôn, đặc biệt là chợ phiên ở các tỉnh vùng sâu, vùng xa… Trong mỗi chuyến xe hàng vượt núi lên với các phiên chợ ở Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu…, xe nào cũng chất ngất những bịch bim bim bao gồm nhiều gói nhỏ, cả bim bim đóng thành cả túi bóng to (bán theo ki-lô-gam, theo lạng). Hàng đổ xuống chợ, đứa trẻ nào được mẹ mua cho một vài gói cũng vui mừng, hớn hở.

Khó có thể trách người bán khi thị trường hàng hóa thật - giả, an toàn và mất an toàn lẫn lộn; cũng không thể cấm những đứa trẻ kia khi món quà hiếm hoi của chúng vốn luôn là những gói bim bim xanh đỏ, rẻ tiền…

Thiết nghĩ, để bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng, trong đó chủ yếu là các em nhỏ, rất cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để ngăn chặn nguồn cung nguyên liệu sản xuất bim bim không an toàn. Cùng với đó là sự giám sát, kiểm tra và xử phạt nghiêm minh với những cơ sở sản xuất bim bim bẩn. Khi đã chặn được phần gốc này rồi, chắc chắn việc tiêu thụ và sử dụng bim bim bẩn sẽ từng bước được ngăn chặn.

Phương Tú
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sơn La bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống

Sơn La bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống

Thời gian qua, việc bảo tồn và phát triển các bản du lịch gắn với giá trị văn hóa truyền thống đã giúp Sơn La thu hút lượng lớn du khách.
Huyện Bắc Yên - Sơn La  dành nguồn vốn lớn đầu tư hạ tầng thiết yếu cho bà con dân tộc

Huyện Bắc Yên - Sơn La dành nguồn vốn lớn đầu tư hạ tầng thiết yếu cho bà con dân tộc

Năm 2024, huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) được phân bổ hơn 84,8 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ măng cho đồng bào dân tộc thiểu số

Sơn La xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ măng cho đồng bào dân tộc thiểu số

Dự án “Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số thông qua phát triển chuỗi măng sạch” được tỉnh Sơn La triển khai trên địa bàn 19 xã của 5 huyện.
Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Tuyên Quang: Tập trung xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu vùng dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, Tuyên Quang huy động nhiều nguồn lực, đầu tư, hỗ trợ đến các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khiến bộ mặt thôn, bản có nhiều đổi thay.
Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn: Đưa di tích lịch sử, văn hóa thành sản phẩm du lịch bền vững

Lạng Sơn đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của du khách, với nhiều lợi thế phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống.

Tin cùng chuyên mục

Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Huyện Mộc Châu bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội Púng Hiéng của người Dao Tiền

Tại huyện Mộc Châu, Lễ hội Púng Hiéng được các dòng họ luân phiên tổ chức định kỳ 3-4 năm/lần, trong thời gian 4-6 ngày vào dịp Tết Nguyên đán.
Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Huyện Mường La - Sơn La đưa điện lưới quốc gia đến với bà con thôn bản

Giai đoạn năm 2022-2025, huyện Mường La - tỉnh Sơn La có 1.542 hộ được phê duyệt đầu tư cấp điện với tổng mức đầu tư hơn 33,2 tỷ đồng.
Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Mộc Châu - Sơn La đổi thay từ nguồn vốn dành cho đồng bào dân tộc thiểu số

Năm 2024, huyện Mộc Châu được phân bổ trên 66,4 tỷ đồng từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của

Người Hà Lăng ở Kon Tum bảo tồn nét văn hoá truyền thống của 'nghề sinh ra từ làng'

Nghề đan lát là nét đẹp truyền thống của người Hà Lăng ở Kon Tum, từ nguyên liệu vô cùng đơn giản, qua bàn tay khéo léo đã biến thành những sản phẩm để đời.
Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Lạng Sơn: Từng bước nâng cao thể trạng, cải thiện tầm vóc trẻ em vùng cao

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lạng Sơn đã và đang mang lại nhiều kết quả tích cực
Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Về Gia Lai xem đồng bào Bahnar thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống

Cuộc thi đan lát, dệt thổ cẩm truyền thống là dịp tôn vinh những bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Bahnar ở Gia Lai còn lưu giữ những nét đẹp văn hóa dân tộc.
Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Bắc Kạn: Tổ chức thành công Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần thứ IV - năm 2024

Sau 2 ngày làm việc tập trung, nghiêm túc, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn lần thứ IV - năm 2024 đã thành công tốt đẹp.
Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Huyện Quỳnh Nhai – Sơn La nỗ lực xây dựng hệ thống chợ để cải thiện đời sống người dân

Là huyện miền núi nghèo của tỉnh Sơn La, Quỳnh Nhai luôn chú trọng đầu tư hệ thống chợ để đạt tiêu chí nông thôn mới, cải thiện đời sống người dân.
Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Nghệ nhân A Sứp luôn miệt mài gìn giữ các giá trị văn hóa Tây Nguyên, với ông, được truyền dạy giúp thế hệ trẻ hiểu về cồng chiêng là một niềm hạnh phúc.
Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Lai Châu: Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Tỉnh Lai Châu đề ra nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc...
Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Huyện Mai Sơn - Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ cà phê bền vững

Việc liên kết giữa sản xuất, tiêu thụ cà phê đã và đang giúp sản phẩm cà phê của huyện Mai Sơn ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.
Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Huyện Phù Yên - Sơn La: Hiệu quả cao từ nguồn vốn giảm nghèo cho bà con vùng đồng bào dân tộc

Giai đoạn 2019-2024, huyện Phù Yên (Sơn La) được giao hơn 118 tỷ đồng Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Sơn La nâng cao đời sống của người dân nhờ nguồn vốn Chương trình 1719

Nhờ nguồn vốn hỗ trợ từ Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Sơn La đã và đang cải thiện tốt đời sống của bà con vùng đồng bào dân tộc.
Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Sơn La phát triển mạnh du lịch, cải thiện đời sống bà con vùng dân tộc thiểu số

Du lịch đã và đang là một trong những điểm sáng kinh tế của tỉnh Sơn La, tạo ra sinh kế cho rất nhiều hộ dân nghèo, bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Kon Tum: Người Xơ Đăng bảo tồn nghề đan lát truyền thống

Không chỉ ghi dấu ấn từ cồng chiêng, người Xơ Đăng ở Kon Tum còn được biết đến với nghề đan lát lâu đời, góp phần làm nên sự phong phú về văn hóa truyền thống.
Những nghệ nhân nhí

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên

Những nghệ nhân nhí ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đang từng ngày 'giữ hồn' cho văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không bị mai một.
Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Gia Lai: Kỳ vọng về nơi ở mới của người dân từng sống trong ngôi làng biệt lập

Cụm dân cư tự phát Suối Cạn tại xã Ia Sol (huyện Phú Thiện, Gia Lai) đã thoát cảnh sống biệt lập hơn 40 năm qua, sau khi được di dời sang nơi ở mới.
Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Xây dựng mô hình sản xuất giỏi tại huyện miền núi A Lưới

Nhờ tiên phong chuyển đổi cây trồng, nhiều hộ nông dân tại huyện miền núi A Lưới, Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất giỏi.
Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Kon Tum: Nét đẹp văn hóa đặc trưng trong trang phục truyền thống của người Gié - Triêng

Dân tộc Gié - Triêng ở Kon Tum có một nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngay cả trang phục của họ cũng thể hiện cá tính riêng, độc đáo, giàu bản sắc truyền thống.
Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Thể lệ Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024

Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024 nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động