Hành trình khai mở nghề mỹ nghệ kim hoàn

Hành trình khai mở nghề mỹ nghệ kim hoàn

Ở nước ta, nghề mỹ nghệ kim hoàn đã có từ hàng ngàn năm đã trở thành nghề cổ truyền cùng với bao nghề thủ công khác. Theo sử sách lưu lại, người có công khai sáng nghề kim hoàn là vị Đệ nhất Tổ sư Cao Đình Độ, sinh năm Giáp Thìn (1744), tại làng Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa.
Tinh hoa nghề gốm

Tinh hoa nghề gốm

Gốm là một trong những phát minh quan trọng của tổ tiên ta từ ngàn đời nay, đồ gốm đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhân dân. Với trí sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của người thợ gốm, gốm cổ Việt Nam đã trở thành một loại hình nghệ thuật mang tính dân gian sâu sắc.
Nghệ nhân Nguyễn Lương Thành: Bền bỉ với nghề phục chế đồ thờ

Nghệ nhân Nguyễn Lương Thành: Bền bỉ với nghề phục chế đồ thờ

Nghệ nhân Nguyễn Lương Thành: Đối với người nghệ nhân, tình yêu nghề như một “chất keo” vĩnh cửu gắn bó họ với nghề, khiến họ làm nên những tác phẩm hoàn mỹ.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Nam: Xây dựng uy tín bằng chất lượng sản phẩm

Nghệ nhân Nguyễn Văn Nam: Xây dựng uy tín bằng chất lượng sản phẩm

Dù không sản xuất với quy mô lớn nhưng tiếng tăm của nghệ nhân Nguyễn Văn Nam tại làng nghề chạm bạc Văn Hanh (Lê Lợi, Kiến Xương, Thái Bình) vẫn khá nổi tiếng.
Độc đáo sơn mài

Độc đáo sơn mài

Sơn mài là một trong các chất liệu hội họa độc đáo ở Việt Nam. Nó là sự tìm tòi và phát triển kỹ thuật của nghề sơn (nghề sơn ta) thủ công truyền thống của Việt Nam thành kỹ thuật sơn mài. Tuy nhiên, kỹ thuật mài là điểm khác biệt lớn giữa đồ thủ công mỹ nghệ nước ngoài và tranh sơn mài Việt Nam.
Sắp diễn ra Lễ trao tặng, truy tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực nghề Thủ công mỹ nghệ

Sắp diễn ra Lễ trao tặng, truy tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực nghề Thủ công mỹ nghệ

Lễ trao tặng, truy tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực nghề Thủ công mỹ nghệ sẽ được Bộ Công Thương tổ chức trang trọng từ 18h00 ngày 15 tháng 12 năm 2020 tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt – Xô, số 91 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những nội dung triển khai Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (Đề án 634); Chương trình Khuyến công Quốc gia...
Nghìn năm lưu giữ nghề khảm trai

Nghìn năm lưu giữ nghề khảm trai

Nghề khảm, khảm xà cừ hay cẩn xà cừ (ngày nay gọi là khảm trai) là một nghề thủ công từ xưa đã khá phát triển, vì có nguồn nguyên liệu dồi dào; bởi Việt Nam là một quốc gia có địa thế nằm trải dài theo bờ biển.
Hồn dân tộc qua tranh dân gian Đông Hồ

Hồn dân tộc qua tranh dân gian Đông Hồ

Ra đời vào khoảng thế kỷ 16 - 17 tại một làng nhỏ ven sông Đuống, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, tranh Đông Hồ là một trong những dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất của nước ta, mang vẻ đẹp tinh túy và những giá trị văn hóa đại diện cho di sản dân tộc.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Kỷ: Người thổi hồn Việt vào tranh tre Xuân Lai

Nghệ nhân Nguyễn Văn Kỷ: Người thổi hồn Việt vào tranh tre Xuân Lai

Ông Nguyễn Văn Kỷ (xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, Bắc Ninh) kể rằng, khoảng những năm 1997, nhiều người đến mua dát giường Xuân Lai rồi nhờ khắc chữ, tạo thêm hình ảnh. Thấy có thể cách tân sản phẩm truyền thống, anh và một số người trong thôn đã mày mò, mở rộng hình thức trang trí đáp ứng nhu cầu xã hội. Ý tưởng làm tranh trên chất liệu tre, nứa hun khói có từ khi đó.
Nghệ nhân Phạm Xuân Pha: Cháy mãi niềm đam mê sáng tạo

Nghệ nhân Phạm Xuân Pha: Cháy mãi niềm đam mê sáng tạo

Nghệ nhân Phạm Xuân Pha (thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình) không chỉ nổi tiếng là người có tâm với nghề mà còn là nhà kinh doanh tài ba.
Nghệ nhân Vũ Thị Hồng Yến: Tài hoa và tâm huyết

Nghệ nhân Vũ Thị Hồng Yến: Tài hoa và tâm huyết

Nhắc đến làng nghề thêu Văn Lâm (Ninh Bình), người ta nhớ đến ngay thương hiệu thêu Minh Trang. Người làm nên thương hiệu này là nghệ nhân Vũ Thị Hồng Yến (sinh năm 1965) - nghệ nhân, doanh nhân làm giàu từ nghề, giữ gìn, phát triển nghề thêu đã có lịch sử hàng nghìn năm của quê hương Văn Lâm, Ninh Hải, Hoa Lư.
Nghệ nhân Đặng Xuân Tư: Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề chạm bạc

Nghệ nhân Đặng Xuân Tư: Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề chạm bạc

Sinh ra trong cái nôi của làng quê vốn nổi danh với nghề chạm bạc truyền thống, nghệ nhân Đặng Xuân Tư sớm bén duyên với những nét hoa văn uốn lượn tinh xảo trên chất liệu bạc.
Nghệ nhân Dương Thế Tỵ: Người “giữ lửa” nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ

Nghệ nhân Dương Thế Tỵ: Người “giữ lửa” nghề gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ

Phường Đồng Kỵ (thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh) là cái nôi của nghề gỗ mỹ nghệ, các sản phẩm của làng nghề đã ghi dấu ấn đặc trưng của từng thời kỳ lịch sử. Cho đến ngày nay, làng nghề luôn tự hào vì đã gìn giữ trọn vẹn được nghề tổ không bị thất truyền, thành quả này phải kể đến tình yêu và tâm huyết giữ nghề của những nghệ nhân như ông Dương Thế Tỵ.
Nghệ nhân Đặng Công Lộc: Ước mơ truyền nghề cho lớp trẻ

Nghệ nhân Đặng Công Lộc: Ước mơ truyền nghề cho lớp trẻ

Vào nghề từ những năm 1992 sau khi rời quân ngũ, nghệ nhân điêu khắc gỗ Nguyễn Công Lộc ở huyện Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai, chia sẻ con đường làm nghề của mình cũng đầy vất vả, gian nan. Nhưng với lòng yêu nghề, yêu tiếng đục, tiếng gõ lách cách, mùi bụi cưa... nghệ nhân Nguyễn Công Lộc đã gắn bó làm nghề với mong muốn đầy nhiệt huyết có thể chỉ dạy, truyền nghề cho các bạn trẻ có đam mê theo nghề điêu khắc gỗ.
Nghệ nhân kim hoàn Võ Quốc Định: Ý tưởng khác biệt tạo nên giá trị nghệ thuật

Nghệ nhân kim hoàn Võ Quốc Định: Ý tưởng khác biệt tạo nên giá trị nghệ thuật

Trong giới chế tác kim hoàn ở miền Nam, nghệ nhân Võ Quốc Định (Quốc An) là một người khác biệt. Từ ý tưởng, phương thức sáng tạo trong thiết kế, kỹ thuật chạm trỗ…ông thổi hồn vào những sản phẩm kim hoàn để biến nó thành những tác phẩm độc lạ, lấp lánh đầy tính mỹ thuật và giá trị thương mại cao.
Nghệ nhân kim hoàn Huỳnh Kim Phúc: Bạc mái đầu xanh với nghề nghiệp

Nghệ nhân kim hoàn Huỳnh Kim Phúc: Bạc mái đầu xanh với nghề nghiệp

Nghệ nhân Huỳnh Kim Phúc là người làm nghề không qua trường lớp, tuy vậy bằng sự chuyên cần tự học, ông đã trở thành bậc thầy về thiết kế, tạo mẫu trang sức, mỹ nghệ với những tác phẩm mang hơi thở của cuộc sống để đời.
Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tiến Hoàng: Đôi bàn tay “ma thuật” trong chế tác kim hoàn

Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tiến Hoàng: Đôi bàn tay “ma thuật” trong chế tác kim hoàn

Trong ngành kim hoàn ở TP. Hồ Chí Minh, danh hiệu là nghệ nhân được trao tặng không nhiều và người trẻ tuổi lại càng hiếm. Trong số ít nghệ nhân kim hoàn trẻ tuổi có Nguyễn Tiến Hoàng, anh là người đang sở hữu đôi bàn tay như có “ma thuật” trong chế tác nữ trang ở đẳng cấp cao.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn: Trăn trở bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề

Nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn: Trăn trở bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề

Gần 30 năm làm nghề, chứng kiến bao thăng trầm của làng nghề chạm bạc Văn Hanh, nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn vẫn mong mỏi đưa được sản phẩm của làng tới tận tay người tiêu dùng
Nghệ nhân Mai Anh Thi: Nghề kim hoàn không dành cho những người lười biếng

Nghệ nhân Mai Anh Thi: Nghề kim hoàn không dành cho những người lười biếng

Trong giới thợ kim hoàn ở TP. Hồ Chí Minh, ông Mai Anh Thi là một người thợ giỏi và có nhiều “ngón nghề” độc đáo. Các đồng môn trong nghề nể ông ở sự chăm chỉ, yêu nghề và tỉ mẫn với công việc khó để tạo ra những tác phẩm nữ trang đẹp đến huyền ảo.
Hà Nội: Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh - "Thầy phù thủy" trong làng tranh kính Việt Nam

Hà Nội: Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh - "Thầy phù thủy" trong làng tranh kính Việt Nam

Khi nhắc đến điêu khắc kính, công chúng yêu nghệ thuật nghĩ ngay đến thương hiệu mang tên "Vinh Coba" của nghệ nhân Phạm Hồng Vinh. Khi nhắc đến Phạm Hồng Vinh, người ta nói về một nghệ nhân tài hoa, tâm huyết, một doanh nhân thành công trên thị trường tranh kính.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động