Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Tuyết Huệ - Vẹn nguyên niềm đam mê điêu khắc gỗ

Với niềm đam mê nghệ thuật điêu khắc, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Tuyết Huệ (ngụ phường 9, TP. Mỹ Tho) không ngừng tìm tòi học hỏi, nghiên cứu để cho ra đời những tác phẩm chạm khắc gỗ có giá trị nghệ thuật cao.

Ngay từ nhỏ, bà Huệ đã sớm bộc lộ niềm đam mê và năng khiếu nghệ thuật điêu khắc. Đến năm 1985, bà đã theo học ở Trường Trung cấp Mỹ thuật - Mỹ nghệ tỉnh Long An. Đối với nghề chạm khắc, nam giới đã cực, phụ nữ còn vất vả gấp bội phần, bởi nghề này không chỉ yêu cầu sự tỉ mỉ, khéo tay, mà còn cần sức mạnh cơ bắp của đôi tay, vì gỗ dùng để chế tác tượng hay các vật dụng khác phải là gỗ tốt và rất chắc.

4334-img20201119124801
Hơn 30 năm theo nghề nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyết Huệ vẫn vẹn nguyên niềm đam mê điêu khắc gỗ

Để cho ra đời những sản phẩm điêu khắc, người thợ đã dùng đôi tay gọt, đục, đẽo từng khúc gỗ để tạo hình cho sản phẩm. Chưa kể, nghề này phải làm việc trong môi trường nhiều bụi, dăm gỗ... Vì vậy, nghề này thường không dành cho phụ nữ vốn chân yếu tay mềm. Thế nhưng với bà Huệ lại chỉ cần nhìn thấy sản phẩm dần hình thành từ một khối gỗ to là bao mệt nhọc như tan biến trong bà.

Bà Nguyễn Thị Tuyết Huệ chia sẻ: Khi bắt tay làm bất cứ bức tượng nào, người thợ phải đặt hết cái tâm của mình vào đó. Với các bức tượng tâm linh thì càng phải giữ được những nét đẹp vốn đã được truyền từ bao đời. Để làm được những bức tượng Phật bà Quan Thế Âm, Phật Di Lặc, hay 3 ông Phúc, Lộc, Thọ… thì người làm cần có cái tâm sáng, hướng Phật thì tác phẩm mới có hồn.

Năm 2000, bà mở cửa tiệm riêng, chuyên chế tạo và phục chế các vật dụng bằng gỗ. Bên cạnh các sản phẩm thông thường (bàn, ghế, tủ, tranh gỗ...), những tác phẩm điêu khắc của bà được đánh giá cao như các bức tượng Phật Di Lặc, Phật Thích Ca, Phật bà Quan Thế Âm…

4423-z2210844641028-393a4f1141aa556e79d706b2ccbb5dac

Với tay nghề điêu luyện của mình bà đã sao chép những tác phẩm điêu khắc và phục hồi những mảnh bể, mất của những tác phẩm điêu khắc xưa (cũ) trở lại nguyên vẹn. Điều đặc biệt ở chỗ bà cũng có thể phục chế những đồ vật cổ đã bị hư hỏng mà các thợ điêu khắc khác đã “bó tay”.

Chất liệu bà chọn chủ yếu là gỗ trắc, gỗ mít, cẩm lai. Mỗi loại gỗ đều có ưu, nhược điểm riêng. Gỗ mít giá thành rẻ, dễ làm nhưng không đẹp và độ bền kém. Gỗ trắc rất khó chạm khắc, giá thành cao, nhưng càng để lâu gỗ càng lên màu, đẹp và sang trọng...

4451-z2210844637265-b47e9260613cfcbd98f756437849d319

Hơn 30 năm theo nghề, bà Huệ đã tạo ra rất nhiều sản phẩm đồ gỗ. Bà đã chế tác hơn 10 tác phẩm có giá trị kinh tế, kỹ thuật và mỹ thuật cao, tiêu biểu như: Sao chép lại tủ lục giác; Sao chép khung hình trúc hóa lân; Sao chép và phục hồi bao lan tại chùa Vĩnh Tràng; Sáng tác khung hình hoa hồng trên bàn trang điểm; Sáng tác mái chùa thu nhỏ ở Bảo tàng tỉnh Tiền Giang; Sáng tác các bục gỗ trưng bày hiện vật ở Bảo tàng tỉnh Tiền Giang; Chạm trổ điêu khắc đình Long Hưng; Chạm trổ cột rồng bằng xi măng Lăng Tứ Kiệt Cai Lậy Tiền Giang; Chạm trổ các tượng Phật ở chùa Khánh An tỉnh Tiền Giang; Chạm trổ gốc cây tượng Di lặc; Chạm tượng Quan âm cây trắc bá diệp...

Các tác phẩm của Bà Huệ đã được tham gia hợp tác, trưng bày với Bảo tàng Tiền Giang “Bục, gỗ trạm trưng bày” từ năm 1999 đến nay. Trong quá trình hoạt động, bà đã được nhận Bằng khen của Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức và xây dựng phong trào Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong nghề điêu khắc gỗ và bước đầu đạt kết quả tốt.

Trải qua hơn 30 năm nhưng đến bây giờ, tình yêu nghệ thuật điêu khắc của bà Huệ vẫn vẹn nguyên như những ngày đầu. Bà cho biết: “Chỉ cần được sống và làm việc với niềm đam mê là tôi hạnh phúc vô cùng”. Với những đóng góp của bà cho ngành mỹ thuật điêu khắc gỗ tỉnh nhà, năm 2020bà Huệ được Bộ Công Thương phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú.

Hải Yến
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Thái Bình: Hồi sinh làng nghề dệt đũi Nam Cao

Thái Bình: Hồi sinh làng nghề dệt đũi Nam Cao

Làng nghề dệt đũi Nam Cao sau giai đoạn “ngủ đông” nay đã chuyển mình và những tấm lụa không chỉ xuất ngoại mà còn kéo du khách về với đất lúa Thái Bình.
Vinh danh 90 sản phẩm đạt giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2023

Vinh danh 90 sản phẩm đạt giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2023

Chiều 1/10, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2023 với 90 sản phẩm đã được vinh danh.
3 sự kiện chính sẽ diễn ra tại Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023

3 sự kiện chính sẽ diễn ra tại Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023

Diễn ra từ ngày 9 - 12/11/2023, Festival Bảo tồn và Phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023 sẽ diễn ra với 3 sự kiện chính.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền: Thắp lửa hồi sinh đồ chơi Trung thu truyền thống

Nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền: Thắp lửa hồi sinh đồ chơi Trung thu truyền thống

Trong dòng đời sôi động, tràn lan những đồ chơi ngoại nhập, Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Quyền vẫn thầm lặng giữ lửa nghề, hồi sinh đồ chơi Trung thu truyền thống
Khai mạc Hội chợ Hanoi Gift Show 2021

Khai mạc Hội chợ Hanoi Gift Show 2021

Tối ngày 9/12, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ Khai mạc Hội chợ quốc tế Quà tặng hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) Hà Nội lần thứ 10 năm 2021 (Hanoi Gift Show 2021) và Hội chợ Hàng lưu niệm chất lượng cao Thủ đô năm 2021 (Hanoi Great Souvernirs 2021).

Tin cùng chuyên mục

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ lũy tre làng vươn ra thế giới

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ lũy tre làng vươn ra thế giới

Không còn là những tạo hình đơn giản, thô sơ, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) của làng nghề Việt Nam đang dần “lột xác” với dáng vẻ bắt mắt và trở thành những món đồ sáng tạo có giá trị cao, xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Độc đáo nghề "chăm" trâu gỗ Thượng Cung

Độc đáo nghề "chăm" trâu gỗ Thượng Cung

Trong những ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 cận kề, thôn Thượng Cung, xã Tiền Phong (huyện Thường Tín, Hà Nội) lại rộn ràng hơn bởi tiếng đục đẽo, tiếng máy tiện, máy phun sơn để kịp cho ra sản phẩm trâu gỗ cõng chuột, trâu đàn, trâu gia đình… phục vụ người dân đón Tết. Người dân ở đây thường bảo, “chăm” trâu gỗ cũng lắm công phu.
Về làng Thụy Ứng xem nghệ nhân chế tác lược sừng trâu

Về làng Thụy Ứng xem nghệ nhân chế tác lược sừng trâu

Đến làng mỹ nghệ sừng trâu, bò Thụy Ứng (xã Hòa Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) những ngày giáp Tết, tiếng máy mài, máy cắt sừng, máy khoan… kêu vang khắp làng, tiếng ô tô, xe máy ra vào làng lấy và trả hàng thường xuyên hứa hẹn một năm vô cùng sôi động.
Nghệ nhân Phạm Văn Đạt: Khôi phục dòng gốm men rạn tinh xảo

Nghệ nhân Phạm Văn Đạt: Khôi phục dòng gốm men rạn tinh xảo

Nghệ nhân Phạm Văn Đạt sinh năm 1976, là cháu nội cố nghệ nhân Phạm Văn Huỳnh, tức cụ Cửu Huỳnh - nghệ nhân bậc thầy tại làng gốm Bát Tràng (Hà Nội). Ông cũng là người khởi xướng khôi phục dòng gốm men rạn từ xa xưa, cho ra đời hàng trăm dòng gốm cao cấp tinh xảo đậm đà bản sắc dân tộc và thổi hồn vào các sản phẩm tâm linh Việt.
Nghệ nhân Vũ Mạnh Hải: Tâm huyết với nghề kim hoàn

Nghệ nhân Vũ Mạnh Hải: Tâm huyết với nghề kim hoàn

Sinh trưởng trong một gia đình có nghề truyền thống kim hoàn, nghệ nhân Vũ Mạnh Hải là "người con ưu tú" thuộc đại gia đình Bảo Tín. Ông cũng thường xuyên được nhắc tới trong giới kim hoàn với tròn 25 năm hoạt động trong nghề cùng chuỗi cửa hàng Bảo Tín Mạnh Hải nổi tiếng đất Hà Thành.
Người giữ lửa nghề sơn mài Hạ Thái

Người giữ lửa nghề sơn mài Hạ Thái

Đến làng tranh sơn mài Hạ Thái (xã Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội), vào thăm xưởng sản xuất của nghệ nhân Nguyễn Thị Hồi, khách hàng như lạc vào phòng triển lãm nghệ thuật độc đáo với hàng trăm sản phẩm đa dạng. Mỗi sản phẩm đều thấm đẫm hồn cốt truyền thống hàng trăm năm được người nghệ nhân một lòng gìn giữ.
Nghệ nhân Nguyễn Tấn Đích: Thành thạo kỹ thuật truyền thống

Nghệ nhân Nguyễn Tấn Đích: Thành thạo kỹ thuật truyền thống

Sinh năm 1954, nghệ nhân Nguyễn Tấn Đích, có tới trên 50 năm làm nghề đúc đồng tại Bắc Ninh. Ông có tay nghề rất điêu luyện, sử dụng thành thạo mọi kỹ thuật truyền thống của nghề đúc đồng và được mọi người trong nghề nể trọng bởi nắm giữ các kỹ năng, bí quyết với những kỹ thuật, mỹ thuật cao.
Nghệ nhân Lê Đức Ngọc: Người thổi hồn tranh ghép gỗ

Nghệ nhân Lê Đức Ngọc: Người thổi hồn tranh ghép gỗ

Ở Việt Nam, tranh ghép gỗ là một tài sản vô giá đối với các nhà sưu tập và nghiên cứu. Xuất hiện từ xa xưa và trải qua nhiều thăng trầm thời gian, tranh ghép gỗ đã trở thành một ngôn ngữ nghệ thuật có giá trị mãi trường tồn. Trong suốt 40 năm gắn bó với nghề tranh ghép gỗ nghệ nhân ưu tú Lê Đức Ngọc ở Tiền Giang đã tạo ra nhiều tác phẩm tiêu biểu thể hiện được tình yêu đối với quê hương đất nước.
Nghệ nhân Nguyễn Viết Thạnh: Ghi dấu ấn trong nghề điêu khắc

Nghệ nhân Nguyễn Viết Thạnh: Ghi dấu ấn trong nghề điêu khắc

Nghệ nhân Nguyễn Viết Thạnh (làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội) được biết đến là người tài hoa trong lĩnh vực điêu khắc, tạc tượng, sơn son thếp vàng, bạc. Ông tham gia làm nghề liên tục từ năm 1981 đến nay, đã sáng tác nhiều tác phẩm mang giá trị cao về nghệ thuật, được ghi nhận với nhiều thành tích.
Nghệ nhân ưu tú Lê Minh Sĩ: Người thổi hồn cho tranh gỗ

Nghệ nhân ưu tú Lê Minh Sĩ: Người thổi hồn cho tranh gỗ

Từ xa xưa, tranh chạm khắc gỗ đã được đánh giá cao bởi kỹ thuật chế tác điêu luyện, bố cục chặt chẽ và nội dung chủ đề nổi bật. Với đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân Lê Minh Sĩ đã sáng tạo ra nhiều tác phẩm tranh gỗ độc đáo.
Nghệ nhân Phạm Văn Đạt: Thổi hồn vào gốm tâm linh Việt

Nghệ nhân Phạm Văn Đạt: Thổi hồn vào gốm tâm linh Việt

Nghệ nhân Phạm Đạt là cháu nội Cố nghệ nhân Phạm Văn Huỳnh, tức cụ Cửu Huỳnh nghệ nhân bậc thầy tại làng gốm Bát Tràng. Ngay từ nhỏ, nghệ nhân Phạm Đạt đã lớn lên cùng nghề làm gốm, chứng kiến sự thăng trầm và trực tiếp tham gia vào quá trình làm gốm tại gia đình. Đồng thời, cũng là người khởi xướng khôi phục dòng gốm men rạn từ xa xưa, cho ra đời hàng trăm dòng gốm cao cấp tinh xảo đậm đà bản sắc dân tộc và thổi hồn vào các sản phẩm tâm linh Việt.
Cố nghệ nhân Vũ Đức Thắng: Lan tỏa "hồn"  gốm Việt

Cố nghệ nhân Vũ Đức Thắng: Lan tỏa "hồn" gốm Việt

Theo lời kể của bà Phùng Thị Thịnh - vợ cố nghệ nhân gốm Bát Tràng Vũ Đức Thắng, sinh thời, cố nghệ nhân luôn theo đuổi những thứ bình dị, gần gũi với con người Việt Nam. Đó cũng là “mạch nguồn” xuyên suốt cảm hứng sáng tạo của ông, để cho ra những sản phẩm gốm mang đậm “Hồn đất Việt”.
Nhưng người nối dòng nghệ thuật

Nhưng người nối dòng nghệ thuật

Người Việt Nam trong thời cổ cơ bản là nông dân, nhưng nếu chỉ thuần nông nghiệp thì không thể phát triển đất nước một cách mạnh mẽ. Tổ tiên ta đã tổng kết: “Phi trí bất hưng, Phi thương bất phú, Phi công bất hoạt, Phi nông bất ổn”… Theo đó, nghề thủ công mỹ nghệ là một trong những thành tố quan trọng để người Việt phát triển ổn định, trên con đường tiến về phía trước.
Thổi hồn vào gỗ

Thổi hồn vào gỗ

Điêu khắc gỗ là một nghề mang tính chất cổ truyền có từ lâu đời ở Việt Nam. Sau nhiều giai đoạn hình thành và phát triển khác nhau, đến nay, điêu khắc gỗ đã trở thành một trong những ngành mũi nhọn của ngành gỗ Việt Nam.
Nghệ nhân Chu Mạnh Chấn: Người “truyền lửa” cho các thê hệ nghệ nhân

Nghệ nhân Chu Mạnh Chấn: Người “truyền lửa” cho các thê hệ nghệ nhân

Đến khu tập thể 3 tầng cũ kỹ ở quận Hà Đông (TP. Hà Nội), hỏi thăm nghệ nhân Chu Mạnh Chấn ai cũng biết. Ông nổi tiếng là một họa sỹ tài hoa trong làng họa, đam mê với tranh sơn mài và là một nhà giáo tâm huyết của nhiều thế hệ nghệ nhân.
Nghệ nhân Lý Ngọc Minh: Linh hồn của gốm sứ Minh Long I

Nghệ nhân Lý Ngọc Minh: Linh hồn của gốm sứ Minh Long I

Tìm hiểu về những người thợ thủ công, những nghệ nhân… tôi càng thêm kính phục, bởi họ đã gắn bó cả cuộc đời mình cho nghề, để làm ra sản phẩm có chất lượng cao. Ông Lý Ngọc Minh - Tổng giám đốc Công ty TNHH Minh Long I - là một người như vậy. Ông cũng chính là "tổng công trình sứ" tất cả dòng sản phẩm mới của Minh Long.
Nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự: Người "vẽ tranh bằng chỉ"

Nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự: Người "vẽ tranh bằng chỉ"

Được mệnh danh là người "vẽ tranh bằng chỉ" nhờ kỹ thuật thêu tay tinh xảo, nghệ nhân Nguyễn Quốc Sự năm nay đã gần 80 tuổi, nhưng vẫn ngày ngày miệt mài bên khung thêu, cho ra đời những bức tranh làm rạng danh hồn quê đất Việt.
Nghệ nhân Trần Duy Mong: Bàn tay vàng nghề kim hoàn xứ Huế

Nghệ nhân Trần Duy Mong: Bàn tay vàng nghề kim hoàn xứ Huế

Trải qua thăng trầm lịch sử hơn 200 năm, nghề kim hoàn xứ Huế có độ những tưởng bị mất đi, may nhờ ơn tổ nghiệp và sự chăm chỉ gây dựng của lớp lớp cháu con, nên nghề xưa không những giữ được mà còn phát triển rạng ngời và vững bền hơn so với trước.
Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, kết nối giao thương: Đòn bẩy cho doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ

Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, kết nối giao thương: Đòn bẩy cho doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai hiệu quả nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá… đã giúp duy trì và tăng số hộ sản xuất, số lao động tại làng nghề, đáp ứng sản lượng, sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Nghệ nhân Nguyễn Đức Biết: Điêu luyện "bàn tay vàng"

Nghệ nhân Nguyễn Đức Biết: Điêu luyện "bàn tay vàng"

Hòa nhịp cùng cuộc Cách mạng 4.0 và phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, cơ hội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ dần được mở rộng; sản phẩm khảm trai của làng nghề Chuôn Ngọ (xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) cũng nằm trong số đó. Điển hình của lớp nghệ nhân tài hoa, ưu tú của làng nghề Chuôn Ngọ là nghệ nhân Nguyễn Đức Biết - thế hệ thứ 3 của làng được nhận danh hiệu "Bàn tay vàng".
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động