Thanh tra loạt doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng: Hé lộ nhiều sai phạm

Thanh tra Chính phủ phát hiện nhiều vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai, tài chính có nguy cơ gây thất thoát ngân sách của các doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng
Thanh tra TP.Hồ Chí Minh công bố loạt sai phạm tại Công ty Dịch vụ công ích quận 9 Thanh tra Chính phủ "điểm" hàng loạt vi phạm ở Khu du lịch Tam Chúc Thanh tra phát hiện hàng loạt sai phạm tại các trung tâm đào tạo, sát hạch lái xe

Thanh tra Chính phủ vừa ban hành kết luận thanh tra việc thực hiện sắp xếp lại, cổ phần hóa, thoái vốn các doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Xây dựng. Theo kết luận thanh tra, trong xử lý tài chính, xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa 10 tổng công ty (công ty mẹ) thuộc Bộ Xây dựng có những khuyết điểm, vi phạm về tài chính với tổng số tiền tạm tính khoảng 5.690 tỷ đồng.

Một số công ty như Sông Đà, Licogi, Fico, Lilama, Tổng công ty Đầu tư nước và môi trường Việt Nam (Viwaseen), VNCC xác định giá trị doanh nghiệp không đầy đủ, không chính xác, không đúng quy định, thiếu khoản lãi tiền gửi, giá trị thương hiệu, khấu hao công cụ dụng cụ, xoá khoản nợ không đúng quy định…với tổng số tiền là 23,3 tỷ đồng.

Các doanh nghiệp như Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem), Tổng công ty Licogi (Licogi), Tổng công ty Đầu tư nước và môi trường Việt Nam (Viwaseen) khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa đã tính toán giá trị lợi thế thương mại, chi phí cơ hội chưa đầy đủ, chính xác, với tổng số tiền thiếu khoảng 1.879 tỷ đồng.

Thanh tra loạt doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng: Hé lộ nhiều sai phạm
Tổng công ty Sông Đà (ảnh to), Tổng công ty Xi măng Việt Nam (ảnh nhỏ)

Cụ thể, Licogi tính thiếu khoảng 348 tỷ đồng tại dự án khu đô thị mới Thịnh Liệt; Viwaseen tính thiếu 23,8 tỷ đồng khi chuyển nhượng dự án khu đô thị An Thịnh 6; Vicem khi xác định giá trị doanh nghiệp đã không tính giá trị lợi thế thương mại đối với quyền khai thác khoáng sản các mỏ đá vôi, đất sét khoảng 1.507 tỷ đồng.

Quá trình xử lý tài chính để cổ phần hóa Vicem, Vicem Hải Phòng, Vicem chưa xử lý, thu nộp khoản chênh lệch 3.011 tỷ đồng giữa vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ là chưa đúng quy định.

Cũng theo kết luận thanh tra, 10/16 tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng đang quản lý, sử dụng khoảng 1.348.172m2 đất nhưng trong quá trình cổ phần hóa, một số tổng công ty chưa hoàn thành việc rà soát, sắp xếp tài sản nhà đất, chưa hoàn thành phương án sử dụng đất sau cổ phần hóa để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Một số trường hợp xây dựng phương án sử dụng đất không đúng quy hoạch sử dụng đất địa phương.

Nhiều tổng công ty không cung cấp đầy đủ thông tin, hồ sơ, tài liệu đất đai theo đề nghị của địa phương.

Một số địa phương nhận được văn bản đề nghị của Bộ Xây dựng và các tổng công ty nhưng chưa có văn bản tham gia ý kiến về phương án sử dụng đất, chưa phê duyệt giá đất để xác định giá trị tài sản đất đai phục vụ định giá doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, một số tổng công ty dù thực hiện thoái vốn Nhà nước nhưng vẫn còn các khoản đầu tư ngoài ngành, không thuộc lĩnh vực kinh doanh chính, có nhiều rủi ro thua lỗ với số tiền khoảng 147 tỷ đồng.

Để xử lý những vi phạm được phát hiện trong quá trình thanh tra cổ phần hóa các tổng công ty thuộc Bộ Xây dựng, Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các tổng công ty khẩn trương chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, vi phạm thuộc trách nhiệm của đơn vị.

Thanh tra Chính phủ cũng kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các tổng công ty tập trung rà soát, xử lý theo quy định đối với vi phạm về tài chính đã nêu trong kết luận thanh tra với tổng số tiền khoảng 5.690 tỷ đồng. Riêng với khoản tiền 4.529 tỷ đồng tại Vicem, Thanh tra Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng báo cáo Thủ tướng chỉ đạo thu nộp ngân sách khoảng 2.910 tỷ đồng.

Kiến nghị chuyển 2 vụ vi phạm trong cổ phần sang Bộ Công an

Thanh tra Chính phủ kiến nghị chuyển hồ sơ 2 vụ vi phạm trong cổ phần hóa liên quan đến các công ty con của Tổng công ty Coma và Tổng công ty Viwaseen sang Bộ Công an điều tra

Thứ nhất, vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất đai của Công ty TNHH MTV sản xuất, xuất nhập khẩu, dịch vụ phát triển nông thôn (Decoimex thuộc Tổng công ty Coma) tại dự án nhà ở Decoimex mở rộng phường 6, phường 9, TP Vũng Tàu, trong đó có diện tích đất khoảng 1.137m2 có dấu hiệu vi phạm Điều 228, 229 Bộ luật Hình sự 2015 về quản lý, sử dụng đất đai.

Thứ hai, vi phạm quy định trong việc thoái vốn đầu tư của Tổng công ty Viwaseen tại Công ty CP Đầu tư và xây dựng Viwaseen Huế, có dấu hiệu vi phạm Điều 219 Bộ luật Hình sự 2015.

Hoàng Hưng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Thanh tra Chính phủ

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sonkim Capital và quỹ PVI thiết lập quan hệ chiến lược

Sonkim Capital và quỹ PVI thiết lập quan hệ chiến lược

Quỹ PVI và SonKim Capital thiết lập quan hệ đối tác chiến lược phát triển dòng sản phẩm đầu tư bất động sản riêng cho nhà đầu tư có giá trị tài sản ròng cao.
TP.Hồ Chí Minh: Thời cơ ‘vàng’ xuống tiền mua bất động sản

TP.Hồ Chí Minh: Thời cơ ‘vàng’ xuống tiền mua bất động sản

Chuyên gia nhận định, dòng tiền đang chảy mạnh vào bất động sản ở TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt tại trung tâm mới, khu đô thị, khu hưởng lợi từ hạ tầng trọng điểm.
Bất động sản địa phương nào được quan tâm nhất trước sáp nhập tỉnh?

Bất động sản địa phương nào được quan tâm nhất trước sáp nhập tỉnh?

Thị trường bất động sản luôn phản ứng mạnh mẽ trước những thay đổi lớn về hành chính, đặc biệt là khi có thông tin về việc sáp nhập tỉnh.
Chủ tịch BHS: Thị trường bất động sản bước vào ‘bữa tiệc lớn’ khi sáp nhập tỉnh

Chủ tịch BHS: Thị trường bất động sản bước vào ‘bữa tiệc lớn’ khi sáp nhập tỉnh

Chủ tịch BHS nhận định, thị trường bất động sản sẽ bước vào một ‘bữa tiệc lớn’ khi sáp nhập tỉnh và ai không ngồi vào ‘sẽ bị bụng đói khi tiệc tàn’.
Dạo quanh thị trường bất động sản trước sáp nhập tỉnh

Dạo quanh thị trường bất động sản trước sáp nhập tỉnh

Thị trường bất động sản trước sáp nhập tỉnh hết sức sôi động. Đây được cho là thời điểm vàng để đầu tư sinh lời.

Tin cùng chuyên mục

Thông tin mới về đô thị loại 3 Văn Giang khiến giới bất động sản quan tâm

Thông tin mới về đô thị loại 3 Văn Giang khiến giới bất động sản quan tâm

Huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên) sẽ trở thành đô thị loại 3 đã khiến thị trường bất động sản khu vực này sôi động hơn và "hút" sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư.
Cảnh giác với tin giả sáp nhập tỉnh để bán nhà đất

Cảnh giác với tin giả sáp nhập tỉnh để bán nhà đất

Lợi dụng chủ trương sáp nhập tỉnh thành phố, nhiều tổ chức cá nhân tung tin giả để tạo “sóng ảo” bán nhà đất.
Trước sáp nhập tỉnh, bất động sản công nghiệp và logistics

Trước sáp nhập tỉnh, bất động sản công nghiệp và logistics 'hút' nhà đầu tư

Nhu cầu của các doanh nghiệp về bất động sản công nghiệp và logistics đang gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt thời điểm có thông tin chuẩn bị sáp nhập tỉnh.
Dòng vốn đầu tư bất động sản dịch chuyển thế nào trước sáp nhập tỉnh?

Dòng vốn đầu tư bất động sản dịch chuyển thế nào trước sáp nhập tỉnh?

Thị trường bất động sản có nhiều biến động, dòng vốn dịch chuyển ở nhiều phần khúc trước thời điểm dự kiến sáp nhập tỉnh, thành phố.
Doanh nghiệp đồng hành để Thủ Đức thành cực tăng trưởng mới

Doanh nghiệp đồng hành để Thủ Đức thành cực tăng trưởng mới

Các doanh nghiệp đang đặt nhiều kỳ vọng vào Thủ Đức sau quy hoạch mới, sẵn sàng đồng hành cùng chặng đường phát triển tiếp theo của thành phố này.
Bất động sản vùng ven ‘dậy sóng’ sau tin sáp nhập tỉnh

Bất động sản vùng ven ‘dậy sóng’ sau tin sáp nhập tỉnh

Những ngày gần đây, thông tin về việc sáp nhập tỉnh lân cận vào TP. Hồ Chí Minh đã khiến thị trường bất động sản vùng ven có những biến động mạnh mẽ.
Flamingo khởi công khu nghỉ dưỡng quốc tế Luxury Retreat Thái Nguyên

Flamingo khởi công khu nghỉ dưỡng quốc tế Luxury Retreat Thái Nguyên

Ngày 15/3, Tập đoàn Flamingo đã khởi công Flamingo Majestic Island Resort tại Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên.
Hạ tầng bứt phá hút giới đầu tư đổ về Ocean City

Hạ tầng bứt phá hút giới đầu tư đổ về Ocean City

Đầu năm 2025, Ocean City liên tục đón tin vui về quy hoạch hạ tầng trọng điểm. Khi mọi tuyến đường đều dẫn lối về đô thị ở tốt nhất thế giới
Khi nào Quảng Nam, Quảng Ngãi có nhà ở xã hội?

Khi nào Quảng Nam, Quảng Ngãi có nhà ở xã hội?

Được giao chỉ tiêu đến năm 2030 có hàng chục nghìn nhà ở xã hội, nhưng đến nay một số địa phương như Quảng Nam, Quảng Ngãi vẫn ''trắng'' nhà ở xã hội.
Việt Nam thành điểm đến đầu tư bất động sản cao cấp

Việt Nam thành điểm đến đầu tư bất động sản cao cấp

Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn nhất khu vực Đông Nam Á cho các khoản đầu tư vào bất động sản cao cấp.
3 yếu tố người mua bất động sản coi trọng nhất

3 yếu tố người mua bất động sản coi trọng nhất

Bất động sản bước vào chu kỳ mới, người mua quan tâm điều gì nhất? Chuyên gia đã chỉ ra 3 yếu tố người mua bất động sản coi trọng nhất.
Hà Nội: Nhiều dự án tái định cư tại quận Long Biên bỏ hoang phí

Hà Nội: Nhiều dự án tái định cư tại quận Long Biên bỏ hoang phí

Trong khi nhu cầu nhà ở của người dân tại Hà Nội đang rất cao, trên địa bàn quận Long Biên vẫn có nhiều tòa nhà tái định cư bỏ hoang.
Thị trường nhà ở Anh chậm nhất trong hơn một năm

Thị trường nhà ở Anh chậm nhất trong hơn một năm

Thị trường nhà ở Vương Quốc Anh đã có tháng chậm nhất trong hơn một năm vào tháng Hai.
Bất động sản hàng hiệu ở Việt Nam lên sàn quốc tế

Bất động sản hàng hiệu ở Việt Nam lên sàn quốc tế

Masterise Homes chính thức hợp tác với S&S Christie’s International Real Estate, đưa các dự án bất động sản hạng sang của mình lên mạng lưới toàn cầu.
Sức hút đến từ dự án căn hộ thương gia The Cosmopolitan

Sức hút đến từ dự án căn hộ thương gia The Cosmopolitan

The Cosmopolitan – thuộc dự án Imperia Signature Cổ Loa trở thành tâm chấn của thị trường bất động sản đầu năm 2025 ngay khi thông tin chính thức được công bố.
Đà Nẵng: Giá đất

Đà Nẵng: Giá đất ''rục rịch'' tăng, người mua cần thận trọng!

Giá đất tại TP. Đà Nẵng và vùng ven ''rục rịch' tăng nhưng không có chuyện 'sốt đất'. Chuyên gia bất động sản khuyến cáo người mua thận trọng trong giao dịch.
Chủ tịch VARS: Hầu hết doanh nghiệp đều ‘tự bơi’ khi làm nhà ở xã hội

Chủ tịch VARS: Hầu hết doanh nghiệp đều ‘tự bơi’ khi làm nhà ở xã hội

Chủ tịch VARS cho rằng, hầu hết các doanh nghiệp đều phải 'đơn thương độc mã' thực hiện giải phóng mặt bằng, gây ra nhiều khó khăn trong xây dựng nhà ở xã hội.
Đại biểu Hoàng Văn Cường: Duyệt hồ sơ mua nhà ở xã hội tạo

Đại biểu Hoàng Văn Cường: Duyệt hồ sơ mua nhà ở xã hội tạo 'gánh nặng' cho doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng, việc xét duyệt thông tin và hồ sơ của người mua nhà ở xã hội sẽ tạo 'gánh nặng' cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp

Doanh nghiệp 'khát' quỹ đất sạch, lo ngại thủ tục kéo dài khi làm nhà ở xã hội

Lãnh đạo UDIC cho rằng, quỹ đất nhà ở xã hội rất ít, rất thiếu; thủ tục, quy trình phê duyệt dự án tương đối dài là một trong những khó khăn, vướng mắc.
Vingroup, Becamex, HUD kiến nghị giải pháp gì để phát triển nhà ở xã hội?

Vingroup, Becamex, HUD kiến nghị giải pháp gì để phát triển nhà ở xã hội?

Đại diện Vingroup, Becamex, HUD đã đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp để phát triển nhà ở xã hội...
Mobile VerionPhiên bản di động