Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "quản lý chất thải", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/

Quản lý chất thải tại doanh nghiệp cơ sở hình thành kinh tế tuần hoàn
Quản lý chất thải hiệu quả tại các doanh nghiệp là cơ sở để hình thành mô hình kinh tế tuần hoàn theo nguyên tắc giảm thiểu sử dụng và giảm phát sinh chất thải.

đến năm 2025 chất thải rắn sinh hoạt tăng 1016%/năm
Hiện, riêng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 60.000-70.000 tấn/ngày. Đến năm 2025, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dự báo tăng 10-16%/năm.

Cần chính sách quản lý chất thải nhựa cho phát triển nền kinh tế tuần hoàn
Phát triển kinh tế tuần hoàn là một xu hướng của phát triển bền vững giúp đạt được cả hai mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở đầu ra. Việc nghiên cứu xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng cho hình thành, phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, thậm chí nghiên cứu xây dựng Luật về thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn là rất cần thiết.

Tái chế và quản lý chất thải chính sách trọng tâm của kinh tế tuần hoàn
Trong khuôn khổ Tuần lễ Môi trường Việt Nam - Nhật Bản diễn ra từ ngày 15 - 17/12/2021, các nhà quản lý, nghiên cứu đầu ngành về chất thải rắn, kinh tế tuần hoàn của Nhật Bản và Việt Nam vừa có cuộc bàn luận nhằm hoàn thiện chính sách của Việt Nam trong việc mở rộng thực hiện kinh tế tuần hoàn, từng bước chuyển dịch từ mô hình kinh tế tuyến tính (chỉ quan tâm đến sản xuất - sử dụng - thải bỏ) sang nền kinh tế tuần hoàn, hướng tới phát triển bền vững.

ưu tiên ứng dụng công nghệ tiên tiến để xử lý chất thải rắn
Với lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt phát sinh trên cả nước khoảng hơn 60 nghìn tấn/ngày, lại chưa được phân loại, xử lý kịp thời, đã gây ô nhiễm lớn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng. Mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã ra Quyết định 1560/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 41/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách tăng cường quản lý CTR.

Quản lý chất thải nhựa sẵn sàng cho mục tiêu lớn
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký phê duyệt Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam tại Quyết định 1316/QĐ-TTg. Theo đó, nhiều nhiệm vụ cũng như mục tiêu lớn được đặt ra cho ngành Công Thương.

Quản lý chất thải đúng cách để bảo tồn nguồn nước
Tại huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu, đa số người dân không biết cách xử lý triệt để chất thải của gia súc hoặc sử dụng phân bón hóa học hợp lý. Người dân ở đây thậm chí không có dụng cụ phù hợp để thu gom chất thải nông nghiệp. Việc xử lý chất thải không đúng cách cộng với việc thiếu hệ thống thu gom rác tập trung đã tạo nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng tại địa phương.

Quản lý chất thải nhựa cần đồng bộ và chặt chẽ
Đây là ý kiến chung của chuyên gia và doanh nghiệp tại buổi tọa đàm trực tuyến “Công nghệ tái chế chất thải nhựa và các sản phẩm thân thiện môi trường”, do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội, tổ chức sáng ngày 27/10.

650 học sinh tiểu học tìm hiểu về tái chế trong quản lý chất thải
Nhằm giúp em học sinh tiểu học tìm hiểu về tái chế trong quản lý chất thải, chương trình khoa học vui Bé làm thí nghiệm - BASF Kids‘ Lab 2019 đã được BASF Việt Nam tổ chức trong hai ngày 8-9/11/2019 tại Nhà thi đấu Hồ Xuân Hương, quận 3, TP. Hồ Chí Minh.

Bàn giải pháp quản lý chất thải rắn
Với tổng lượng chất thải rắn thải ra môi trường khoảng 13 triệu tấn/năm, trong khi đó, tỷ lệ thu gom mới đạt 85% ở khu vực đô thị và 45% ở khu vực nông thôn; đặc biệt, trong số đó chỉ có khoảng 10% được tái chế, còn lại hầu hết xử lý bằng phương pháp chôn lấp… đã không chỉ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng mà còn làm lãng phí nguồn tài nguyên để tái chế tuần hoàn. Trước thực trạng này, sáng ngày 8/5, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức hội thảo “Quản lý nhà nước về chất thải rắn".