Đà Nẵng: Xuất khẩu tiếp tục giảm, doanh nghiệp phải làm gì?

Các lợi thế tự nhiên về tài nguyên và lao động giá rẻ đang mất dần. Doanh nghiệp xuất khẩu Đà Nẵng phải tạo ra được sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Kỳ vọng xuất khẩu thành phố Đà Nẵng 2023 Đà Nẵng: Sản xuất công nghiệp tiếp tục gặp khó

Doanh nghiệp xuất khẩu đang dần mất lợi thế

10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của TP. Đà Nẵng ước đạt hơn 2,47 tỷ USD, giảm 16,3% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, xuất khẩu hàng hóa ước đạt gần 1,54 tỷ USD, giảm 11,5%; và nhập khẩu ước đạt 936 triệu USD, giảm 23,1%.

Đà Nẵng: Xuất khẩu tiếp tục giảm, doanh nghiệp phải làm gì?
Xuất khẩu hàng dệt may 10 tháng 2023 giảm 10,2% so với cùng kỳ 2022

So với cùng kỳ 2022, kim ngạch xuất khẩu của hầu hết các ngành hàng 10 tháng năm 2023 đều giảm, như kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ước đạt 415 triệu USD, giảm 10,2%; thủy sản ước đạt 182 triệu USD, giảm 11,7%; đồ chơi trẻ em ước đạt 82,2 triệu USD, giảm 8%; động cơ, thiết bị điện tử đạt 529 triệu USD, giảm 9,9%. Riêng mặt hàng cao su thành phẩm vẫn duy trì được đà tăng trưởng, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 107,5 triệu USD, tăng 3,7%.

Nói về nguyên nhân xuất nhập khẩu Đà Nẵng giảm, Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng – ông Trần Văn Vũ cho rằng, bên cạnh những yếu tố khách quan như kinh tế thế giới chững lại, cầu tiêu dùng giảm, xung đột của một số quốc gia…thì phải thẳng thắn nhìn nhận lại những tồn tại, hạn chế nội tại của doanh nghiệp xuất khẩu thành phố.

Theo ông Vũ, qua theo dõi hơn hoạt động của hơn 29.000 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố trong giai đoạn từ 2010 – 2022, thực trạng hoạt động của doanh nghiệp xuất khẩu cho thấy, các doanh nghiệp khi đầu tư máy móc, thiết bị còn chú trọng hơn đến chỉ tiêu về số lượng, chưa thực sự quan tâm đến chất lượng và hiệu quả. Mặt hàng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu phụ thuộc quá nhiều vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó, giá trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu còn thấp, chủ yếu dựa vào khai thác các yếu tố về điều kiện tự nhiên và lao động giá rẻ. Chưa khai thác một cách hiệu quả lợi thế cạnh tranh dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý…để tạo ra các nhóm hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao.

Phần lớn nguyên liệu làm hàng xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói chung, doanh nghiệp Đà Nẵng nói riêng phải nhập từ bên ngoài. Ngoài ra, nhiều vấn đề nảy sinh từ hoạt động xuất, nhập khẩu chưa được giải quyết tốt, chia sẻ lợi ích từ xuất khẩu chưa thật công bằng, đặc biệt lợi ích thu được từ các nhóm hàng có nguồn gốc từ tự nhiên.

Đà Nẵng: Xuất khẩu tiếp tục giảm, doanh nghiệp phải làm gì?
Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng - ông Trần Văn Vũ

Nguyên nhân của những tồn tại trên là vì phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ cho các ngành sản xuất hàng hóa còn hạn chế; duy trì quá lâu mô hình tăng trưởng xuất khẩu theo bề rộng. Trong một thời gian dài, những ảnh hưởng tiêu cực của xuất khẩu đối với môi trường và xã hội bị coi nhẹ; năng lực thực thi các quy định và tiêu chuẩn về môi trường, đặc biệt là tại các khu công nghiệp, các vùng nuôi trồng thủy sản, khu vực khai thác chế biến khoáng sản còn hạn chế gây suy thoái môi trường, tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững.

Cần chuyển từ khai thác lợi thế tự nhiên sang lợi thế “nhân tạo”

Theo Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng, tài nguyên và lao động giá rẻ là lợi thế so sánh của nước ta trong sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Nhưng, hiện nay, những lợi thế này đang dần mất đi. Nguồn lực tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Lợi thế lao động rẻ cũng ngày càng giảm dần. “Việt Nam không còn lợi thế về lao động giá rẻ nữa. Khảo sát thu nhập lao động tại thị trường Bangladesh, Ấn Độ là hiện khoảng 200 USD/tháng, thấp hơn so với giá lao động tại Việt Nam (bình quân chung là 7 triệu – 7,5 triệu/tháng, tương đương khoảng 250 – 300 USD/tháng); chưa kể đến một số thị trường có giá lao động tương đường nước ta như Indonesia 250 USD/tháng…”, Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng thông tin.

Ông Vũ cho rằng, trong bối cảnh những lợi thế tự nhiên đang dần mất đi cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm cùng loại đến từ các quốc gia khác, để tăng trưởng xuất khẩu và tăng trưởng bền vững cần phải tạo những lợi thế “nhân tạo” đó là nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa thông qua đổi mới máy móc, công nghệ. Việc đổi mới máy móc không chỉ chú trọng vào số lượng, chất lượng cho sản phẩm, mà còn phải có tính “xanh” và tính “khác biệt”.

Đà Nẵng: Xuất khẩu tiếp tục giảm, doanh nghiệp phải làm gì?
Doanh nghiệp xuất khẩu Đà Nẵng cần chú trọng đầu tư công nghệ để tăng hàm lượng chất lượng sản phẩm, "xanh hóa" sản xuất

Cùng với đó, cần có những chính sách tốt hơn phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để rút ngắn “thời kỳ gia công”, tăng dần các sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao trong các ngành chế biến xuất khẩu. “Phát triển công nghiệp hỗ trợ là điều kiện quan trọng để đảm bảo tính chủ động trong việc khai thác nguồn lực trong nước, giảm xuất khẩu sản phẩm thô và nhập khẩu nguyên liệu, là điều kiện để nâng cao giá trị gia tăng của các ngành hàng/mặt hàng xuất khẩu chế biến”, ông Vũ nói và khuyến nghị, dựa trình độ phát triển hiện tại và những điều kiện bảo đảm để phát triển công nghệ, cần khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các ngành: dệt may, da giày, cơ khí chế tạo, điện tử, tin học.

Ngoài ra, cần đặc biệt tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu; bảo đảm hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu và giải quyết các vấn đề xã hội; giữa tăng trưởng xuất khẩu và bảo vệ môi trường….

Vũ Lê - Thành Long
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Xuất khẩu hàng hóa

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tăng trưởng trung bình 16% mỗi năm

Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tăng trưởng trung bình 16% mỗi năm

Hoa Kỳ giữ vững vị trí thị trường xuất khẩu lớn nhất Việt Nam, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước ghi nhận mức tăng trưởng trung bình 16%/năm.
Xuất khẩu tăng trưởng 2 con số, doanh nghiệp dệt may kỳ vọng vào diễn biến mới

Xuất khẩu tăng trưởng 2 con số, doanh nghiệp dệt may kỳ vọng vào diễn biến mới

10 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may tăng trưởng ở hầu hết các thị trường, đặc biệt FED mới đây giảm lãi suất kỳ vọng mang lại tác động tích cực hơn cho ngành.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo triển khai nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chỉ đạo triển khai nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc

Bộ Công Thương vừa ban hành thông báo ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về việc triển khai nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt trên 647 tỷ USD

Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt trên 647 tỷ USD

Theo thông từ Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước trong 10 tháng/2024 đạt 647,91 tỷ USD, tăng 15,8%, tương ứng tăng 88,61 tỷ USD...
Xuất khẩu phân bón sang Hàn Quốc tăng mạnh về lượng và kim ngạch

Xuất khẩu phân bón sang Hàn Quốc tăng mạnh về lượng và kim ngạch

Xuất khẩu phân bón sang thị trường Hàn Quốc đạt 164.334 tấn, với gần 66,85 triệu USD, tăng 174,5% về lượng và tăng 192,7% về kim ngạch so cùng kỳ năm trước.

Tin cùng chuyên mục

Xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đạt trên 950 triệu USD, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chính

Xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đạt trên 950 triệu USD, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chính

10 tháng năm 2024, xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn đạt hơn 2,09 triệu tấn, trị giá hơn 955 triệu USD, giảm 12,7% về lượng và giảm 7% về trị giá so với cùng kỳ.
Bộ Công Thương tìm giải pháp tăng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc

Bộ Công Thương tìm giải pháp tăng xuất khẩu gạo sang Trung Quốc

Bộ Công Thương sẽ tổ chức đoàn xúc tiến thương mại gạo sang thị trường Trung Quốc nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu gạo sang thị trường này.
Chuyên gia nêu 4 đề xuất quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện Khu thương mại tự do Đà Nẵng

Chuyên gia nêu 4 đề xuất quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện Khu thương mại tự do Đà Nẵng

4 yếu tố để phát triển toàn diện Khu thương mại tự do Đà Nẵng: Hạ tầng logistics, khung pháp lý, chính sách ưu đãi; tiêu chuẩn môi trường và chuyển đổi số.
Xuất khẩu hàng hóa: Dồn lực trong chặng đường về đích

Xuất khẩu hàng hóa: Dồn lực trong chặng đường về đích

10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 335,59 tỷ USD. Hiện, Bộ Công Thương và các doanh nghiệp đang dồn lực trong chặng đường về đích.
Xuất khẩu mây, tre, cói, thảm mang về cho Việt Nam 594,8 triệu USD

Xuất khẩu mây, tre, cói, thảm mang về cho Việt Nam 594,8 triệu USD

9 tháng năm 2024, xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói, thảm của Việt Nam đạt 594,8 triệu USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu hàng hóa ghi nhận mức tăng trưởng khá cao so với một số nước

Xuất khẩu hàng hóa ghi nhận mức tăng trưởng khá cao so với một số nước

Với kim ngạch 335,59 tỷ USD, xuất khẩu hàng hóa 10 tháng năm 2024 ghi nhận mức tăng trưởng khá cao so với một số nền kinh tế hàng đầu trong khu vực châu Á.
Doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ thông tin về thị trường xuất khẩu

Doanh nghiệp mong muốn được hỗ trợ thông tin về thị trường xuất khẩu

Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mong muốn được các trưởng cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài hỗ trợ thông tin để mở rộng thị trường xuất khẩu.
Việt Nam chi 2,89 tỷ USD nhập khẩu hạt điều

Việt Nam chi 2,89 tỷ USD nhập khẩu hạt điều

10 tháng năm 2024, nhập khẩu hạt điều cán mốc hơn 2,3 triệu tấn, trị giá hơn 2,89 tỷ USD, giảm 8,5% về lượng và giảm 1,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu sầu riêng: Nhận định nào về đối thủ cạnh tranh?

Xuất khẩu sầu riêng: Nhận định nào về đối thủ cạnh tranh?

Sầu riêng đang được cho là 'át chủ bài' của rau quả xuất khẩu, trong đó, Trung Quốc là thị trường trọng yếu. Tuy nhiên, bức tranh không chỉ 1 'màu hồng'.
Cơ hội nào cho thủy sản xuất khẩu sang Mỹ sau bầu cử Tổng thống mới?

Cơ hội nào cho thủy sản xuất khẩu sang Mỹ sau bầu cử Tổng thống mới?

Mỹ luôn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ mang lại cả cơ hội và thách thức cho thủy sản Việt.
Xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Trung Quốc dự báo sẽ tăng mạnh vào đầu năm 2025

Xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Trung Quốc dự báo sẽ tăng mạnh vào đầu năm 2025

Xuất khẩu hồ tiêu sang thị trường Trung Quốc 10 tháng đầu năm 2024 giảm đến 84% và dự báo sẽ tăng mạnh trở lại vào đầu năm 2025.
Giá cà phê xuất khẩu bình quân tăng kỷ lục, 10 tháng Việt Nam thu về 4,6 tỷ USD

Giá cà phê xuất khẩu bình quân tăng kỷ lục, 10 tháng Việt Nam thu về 4,6 tỷ USD

Giá cà phê xuất khẩu bình quân của Việt Nam 10 tháng năm 2024 đạt 3.981 USD/tấn, tăng mạnh 57% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ giá tăng đã mang về 4,6 tỷ USD.

'Rộng cửa' xuất khẩu giày dép sang thị trường Chile

Là thành viên của 2 hiệp định thương mại tự do, Việt Nam và Chile có nhiều cơ hội tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá, trong đó có mặt hàng giày dép.
Nhập khẩu thịt heo có xu hướng tăng trở lại từ tháng 5/2024 đến nay

Nhập khẩu thịt heo có xu hướng tăng trở lại từ tháng 5/2024 đến nay

Giá heo hơi ở mức ổn định 60.000 - 70.000 đồng/kg, nguồn cung thịt heo trong nước không cao khiến lượng nhập khẩu thịt heo tăng trở lại từ tháng 5/2024 đến nay.
Thương mại Việt Nam và Peru, Chile ‘khởi sắc’ nhờ Hiệp định CPTPP

Thương mại Việt Nam và Peru, Chile ‘khởi sắc’ nhờ Hiệp định CPTPP

Việt Nam, Peru, Chile đều là thành viên của Hiệp định CPTPP và Hiệp định này đã góp phần gia tăng quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các quốc gia.
Đắk Lắk: Huyện Krông Pắc tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng niên vụ năm 2024

Đắk Lắk: Huyện Krông Pắc tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng niên vụ năm 2024

Trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk hiện có 37 vùng trồng sầu riêng xuất khẩu được cấp mã số vùng trồng với tổng diện tích 2.053 ha.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư về quá cảnh hàng hoá của Campuchia qua Việt Nam

Bộ Công Thương ban hành Thông tư về quá cảnh hàng hoá của Campuchia qua Việt Nam

Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 24/2024/TT-BCT ngày 8/11/2024 quy định về quá cảnh hàng hóa của Vương quốc Campuchia qua lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam.
Công nghiệp hỗ trợ điện tử: Làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu?

Công nghiệp hỗ trợ điện tử: Làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu?

Sản phẩm điện tử là một trong những nhóm hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, song lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ngành còn gặp phải không ít những khó khăn.
Dự báo, xuất khẩu cao su năm 2024 đạt từ 3 - 3,5 tỷ USD

Dự báo, xuất khẩu cao su năm 2024 đạt từ 3 - 3,5 tỷ USD

Giá cao su tăng cao, dự báo, kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2024 đạt từ 3 - 3,5 tỷ USD, tăng 200 - 400 triệu USD so với năm 2023.
Ấn Độ vẫn là thị trường xuất khẩu chính của quế Việt

Ấn Độ vẫn là thị trường xuất khẩu chính của quế Việt

Tháng 10/2024, thị trường xuất khẩu chính của quế Việt Nam vẫn là Ấn Độ chiếm 39,2% đạt 3.986 tấn, tăng 50,1% so với tháng 9.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động