Lực lượng Quản lý thị trường Hà Tĩnh: Vững vàng trong từng "cuộc chiến"
Để làm tròn vai những nhiệm vụ “cứng” như chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, lực lượng quản lý thị trường đã góp phần bình yên nơi tuyến đầu. Tuy nhiên, để làm tròn sứ mệnh bảo vệ người tiêu dùng, làm sạch môi trường kinh doanh, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) ở Hà Tĩnh đã, đang đối diện không ít khó khăn.
Bộ Công Thương: Nhiều giải pháp cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng
Trong thời gian qua, với vai trò quản lý Nhà nước về lĩnh vực điện năng, Bộ Công Thương đã không chỉ góp phần đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước mà còn đưa ra các giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Bộ Công Thương: Góp phần đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước
Với vai trò, nhiệm vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực năng lượng gồm điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo và các năng lượng khác, trong giai đoạn 2016-2020, Bộ Công Thương đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế - xã hội, đóng góp vào thành công chung của đất nước trong bối cảnh hội nhập.
Bộ Công Thương: Đi đầu trong cải cách hành chính và xây dựng chính phủ điện tử
Trong giai đoạn 2016-2020, cùng với việc thực thi các nhiệm vụ chính trị thường xuyên, Bộ Công Thương đã coi cải cách hành chính (CCHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Công nghiệp chế biến chế tạo: Động lực chính cho phát triển kinh tế
Công nghiệp của Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trong nhiều năm gần đây. Các ngành có triển vọng lớn được xác định là các ngành phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, các ngành đi thẳng vào công nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và đóng góp nhiều vào GDP.
EVN vinh danh điển hình trong phong trào thi đua yêu nước
Ngày 18/9, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Đại hội Thi đua yêu nước lần thứ IV (giai đoạn 2020-2025).
Đấu tranh phòng vệ thương mại: Chủ động, hiệu quả vì lợi ích của doanh nghiệp
Nền kinh tế Việt Nam đang tham gia sâu hơn vào trao đổi thương mại toàn cầu, vì vậy, ngày càng xuất hiện nhiều hơn những vụ việc PVTM đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Là cơ quan đại diện cho Chính phủ xử lý các vụ việc liên quan đến PVTM, Bộ Công Thương, trong đó nòng cốt là Cục PVTM đã triển khai một cách có hệ thống và đồng bộ công tác quản lý nhà nước nhằm ứng phó và chống lẩn tránh biện pháp PVTM để bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp.
Hình thành văn hóa tiêu dùng hàng Việt
Trong giai đoạn 10 năm qua, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" được đánh giá đã giúp lan tỏa tình yêu hàng Việt đến với mọi người dân, doanh nghiệp Việt, hình thành văn hóa tiêu dùng hàng Việt.
Triển khai Luật Cạnh tranh: Nghiêm túc, hiệu quả
Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh là một trong nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nhằm tạo lập hành lang pháp lý đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước về cạnh tranh và hoạt động tố tụng cạnh tranh. Thực hiện nhiệm vụ của mình, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) - Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm triển khai việc thực thi Luật Cạnh tranh nghiêm túc, hiệu quả.
Đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam
Sau hơn 10 năm triển khai, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (Cuộc vận động) đã giúp phát huy sức mạnh của gần 100 triệu người Việt Nam. Đồng thời, phát triển thị trường trong nước với hệ thống phân phối rộng khắp, đáp ứng đầy đủ hàng hóa cho người tiêu dùng, kể cả trong bối cảnh dịch bệnh với chất lượng ngày càng tăng cao.
Con đường Đội trưởng quản lý thị trường của “Nghĩa Phủi”
Gương mẫu, trách nhiệm, tận tụy, linh hoạt, sáng tạo trong công việc chuyên môn cũng như lãnh đạo, điều hành; có lối sống chân chất, giản dị, đoàn kết, hòa đồng, tương trợ đồng nghiệp…, đó là những phẩm chất đã giúp cho ông Hoàng Đại Nghĩa - Đội trưởng Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 - Cục QLTT Hà Nội, trở thành một trong những cá nhân tiêu biểu được tuyên dương tại kỳ Đại hội Thi đua khen thưởng ngành Công Thương năm 2020. Ông được một số bạn bè, đồng nghiệp gần gũi, gọi với cái tên thân thiện là “Nghĩa Phủi”.
Cục QLTT Quảng Trị: Tập thể lao động tiên tiến nhiều năm liền
Với sự chỉ đạo sâu sát của cấp trên, sự chủ động, linh hoạt của Cục Quản lý thị trường (QLTT) Quảng Trị cùng sự phối hợp của các ban, ngành… tình trạng tập kết, tiêu thụ hàng cấm, hàng lậu thời gian qua trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giảm mạnh.
"Bệ đỡ" cho doanh nghiệp xuất khẩu
Thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, qua 20 năm thành lập, Cục Xúc tiến thương mại đã từng bước khẳng định vai trò nòng cốt trong công tác xúc tiến thương mại trong nước và nước ngoài, phát triển thị trường nội địa, thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thương hiệu với định hướng từng bước hướng tới phát triển thương mại bền vững.
Thương mại điện tử: Bứt tốc mạnh mẽ
Sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới, kinh tế- xã hội Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu vô cùng to lớn. Đặc biệt năm 2018, với tốc độ tăng trưởng GDP 7,08%, nền kinh tế Việt Nam đã đạt mốc tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2008; năm 2019 tăng trưởng GDP cũng đạt mức cao, 7,02%. Trong đó, các hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đã góp phần không nhỏ vào mức tăng trưởng của lĩnh vực thương mại nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng từ các chính sách thương mại tự do
Với 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang thực thi và đàm phán, Việt Nam đã trở thành tâm điểm của mạng lưới khu vực thương mại tự do rộng lớn. Kết quả đó có sự đóng góp quan trọng của Vụ Chính sách thương mại (CSTM) Đa biên (Bộ Công Thương) trong việc đàm phán, ký kết thành công với các đối tác, tổ chức thương mại lớn trên thế giới, góp phần đưa Việt Nam lần đầu tiên trở thành nước chủ động đón đầu xu hướng hội nhập mới.
Điểm sáng xuất nhập khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu là điểm sáng của nền kinh tế giai đoạn 2015-2020, phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và phản ánh kết quả tích cực của công tác hội nhập kinh tế quốc tế.
Tổng công ty Điện lực miền Bắc: Dấu ấn từ những mốc son
Từng dấu son lịch sử của Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đều gắn liền với lịch sử ngành điện, lịch sử cách mạng Việt Nam.
Tổng công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh: Thi đua là động lực gắn kết
Tổng công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã thực hiện hiệu quả nhiều phong trào thi đua, yêu nước, gắn kết mọi thành viên trong đơn vị thành một tập thể mạnh. Nhiều chỉ tiêu đã đạt tốt hơn các chỉ tiêu kế hoạch năm mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giao, trong đó có một số chỉ tiêu chính về đích sớm từ 1 đến 2 năm so với lộ trình.
Hành trình đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng: "Tôi luôn gắn mình vào vai của người lãnh đạo doanh nghiệp và người nông dân"
So với cách đây 10 năm, hàng Việt đã hiện diện nhiều hơn, phong phú và đa dạng trên khắp các siêu thị, cửa hàng tiện ích, cửa hàng tạp hóa… từ thành thị đến nông thôn. Tỷ lệ người tiêu dùng yêu thích và thường mua dùng hàng Việt lần lượt là 89% và 93%. Một con số ấn tượng. Đằng sau dòng chảy của hàng Việt, có sự đóng góp không nhỏ của nhiều cá nhân ngành Công Thương, đơn cử như bà Trần Thị Phương Lan – Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội, thành viên Ban chỉ đạo Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" (sau đây gọi tắt là Cuộc vận động) TP Hà Nội.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng: Thi đua yêu nước gắn với các nhiệm vụ chuyên môn
Hòa chung không khí thi đua của cả nước, hướng tới Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X và Đại hội Thi đua yêu nước ngành Công Thương lần thứ III, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) đã phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi trong cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (CBCCVC, NLĐ) phù hợp với nhiệm vụ chính trị được giao, góp phần khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn đơn vị, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu trên lĩnh vực quản lý nhà nước về cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.