Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng từ các chính sách thương mại tự do

Với 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang thực thi và đàm phán, Việt Nam đã trở thành tâm điểm của mạng lưới khu vực thương mại tự do rộng lớn. Kết quả đó có sự đóng góp quan trọng của Vụ Chính sách thương mại (CSTM) Đa biên (Bộ Công Thương) trong việc đàm phán, ký kết thành công với các đối tác, tổ chức thương mại lớn trên thế giới, góp phần đưa Việt Nam lần đầu tiên trở thành nước chủ động đón đầu xu hướng hội nhập mới.

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Thực hiện chủ trương của Đại hội Đảng lần thứ VI về đổi mới kinh tế, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngày 8/11/1995, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định thành lập Vụ CSTM Đa biên, trực thuộc Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương). Với tuổi đời non trẻ, lại được giao trọng trách đảm nhận vai trò là Vụ chuyên môn, phụ trách công tác đối ngoại về kinh tế, thương mại của đất nước nói chung và của Bộ nói riêng, song Vụ CSTM Đa biên luôn chủ động, tích cực phối hợp với các Bộ, ngành triển khai công tác chuyên môn và đạt nhiều bước tiến vượt bậc cả về bề rộng, bề sâu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

Vụ Chính sách thương mại đa biên: Đồng hành với quá trình hội nhập của đất nước
Ảnh minh họa

Trong giai đoạn 2015-2020, Vụ CSTM Đa biên đã chủ trì xây dựng phương án và tham gia đàm phán nhiều FTA quan trọng, trong đó có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), sau này là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA Việt Nam – Hàn Quốc, ASEAN - Nhật Bản… đăng cai Năm APEC 2017 và Năm ASEAN 2020, cũng như điều phối, tham gia hợp tác kinh tế-thương mại trong nhiều tổ chức, diễn đàn như WTO, ASEAN, ASEM, OECD, UNESCAP, UNCTAD… Đáng lưu ý, Hiệp định CPTPP và EVFTA được ký kết, phê chuẩn và đi vào thực thi gần đây là hai dấu ấn quan trọng để Việt Nam hoàn thiện thể chế và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Tuy nhiên, để đạt được những thành công này, các cán bộ Vụ CSTM Đa biên đã vất vả, thậm chí phải đối đấu những cuộc đàm phán “cân não” hết sức khó khăn. Ông Lương Hoàng Thái – Vụ trưởng Vụ CSTM Đa biên – chia sẻ, Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVFTA đều là các FTA thế hệ mới, tiêu chuẩn cao. Khi mới khởi động đàm phán có nhiều nội dung còn mới mẻ với Việt Nam mà ta chưa từng đàm phán và cam kết trước đó. Do vậy, việc xây dựng phương án đàm phán và đàm phán trực tiếp với các đối tác đòi hỏi mất nhiều thời gian nghiên cứu và tìm hiểu để có thể nắm vững và đàm phán với các đối tác, từ đó đạt được lợi ích tối đa cho đất nước.

Ngoài ra, các đối tác tham gia các Hiệp định này có thể chế chính trị, xã hội, trình độ phát triển và cơ cấu kinh tế hoàn toàn khác biệt với Việt Nam do vậy sự bất đồng trong quan điểm và hướng xử lý các vướng mắc khó khăn thường kéo dài, đòi hỏi thời gian thuyết phục, sự linh hoạt và khéo léo.

Mặc dù gặp nhiều thách thức, khó khăn, song được sự quan tâm, chỉ đạo nhất quán của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chính phủ và sự chỉ đạo kịp thời, sát sao của Ban cán sự Đảng Bộ Công Thương, Bộ trưởng và Thứ trưởng phụ trách hội nhập kinh tế quốc tế kiêm Trưởng đoàn đàm phán Chính phủ về kinh tế và thương mại quốc tế; cũng như sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả của các Bộ, ngành và đơn vị có liên quan trong Bộ, và đặc biệt, các cán bộ Vụ CSTM Đa biên luôn đặt lợi ích của Đảng, nhân dân và đất nước lên trên, nên mọi khó khăn của đàm phán đều đã “vượt” qua và hoàn thành xuất sắc.

Bước phát triển vượt trội trong quá trình hội nhập

Hai Hiệp định EVFTA và CPTPP chính là dấu ấn đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, góp phần đưa Việt Nam lần đầu tiên trở thành nước chủ động đón đầu thành công xu hướng hội nhập mới, thay cho việc trước đây thường là nước đi sau trong hội nhập so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Chính những thành công này đã được bạn bè khu vực và quốc tế đánh giá cao, đánh dấu một bước phát triển mới, vượt trội của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Nói đến Hiệp định CPTPP, đây là hiệp định được coi khá “gian truân” khi Hoa Kỳ tuyên bố chính thức rút khỏi Hiệp định TPP vào năm 2017. Trước tình hình đó, Vụ đã hỗ trợ Bộ trưởng và Trưởng đoàn đàm phán làm việc với các thành viên còn lại TPP về các sáng kiến, ý tưởng đối với mô hình và nội dung của Hiệp định TPP mới (sau này gọi là CPTPP) để có cơ sở nghiên cứu, đề xuất hướng đi phù hợp, khả thi cho không chỉ các nước mà còn cho cả Việt Nam theo tinh thần, chủ trương đã được Bộ Chính trị và Chính phủ đưa ra. Bên cạnh đó, Vụ còn trực tiếp phối hợp với một số bộ, ngành liên quan xây dựng phương án tham gia trình Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Chính phủ phê duyệt; xây dựng nội dung, kịch bản và hỗ trợ Bộ trưởng trong việc chủ trì các phiên họp cấp Bộ trưởng của các nước CPTPP về nội dung của Hiệp định.

Nhờ có sự chủ động, linh hoạt của Bộ Công Thương, Vụ CSTM Đa biên, các nước thành viên tham gia Hiệp định đã đánh giá cao vai trò dẫn dắt, quan trọng của Việt Nam trong việc kết thúc đàm phán thành công Hiệp định. “Với kết quả đàm phán này, Việt Nam là nước được dành linh hoạt nhiều nhất trong việc thực thi Hiệp định CPTPP, góp phần bảo đảm được quyền lợi và lợi ích cốt lõi của ta trong việc thực hiện các cam kết khó và nhạy cảm, giảm thiểu những tác động bất lợi mà Hiệp định có thể mang lại”- ông Lương Hoàng Thái nhấn mạnh.

Không chỉ thành công đàm phán, ký kết Hiệp định CPTPP, Vụ CSTM Đa biên còn chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ các nội dung trả lời, giải trình, cung cấp thông tin về Hiệp định CPTPP (nội dung cam kết, cơ hội và thách thức, những đề xuất tận dụng tốt Hiệp định, kế hoạch thực thi Hiệp định…) tại một loạt các cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội trong quá trình Quốc hội tiến hành thẩm tra, xem xét phê chuẩn Hiệp định CPTPP. Kết quả, Quốc hội Việt Nam đã chính thức thông qua việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP tại kỳ họp thứ 2 năm 2018 với 100% số phiếu ủng hộ.

Kết quả này đã đưa Việt Nam trở thành một trong 7 nước CPTPP đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn, tạo cơ sở pháp lý cho việc hiện thực hóa những lợi ích và cơ hội mà Hiệp định được kỳ vọng sẽ mang lại cho nền kinh tế Việt Nam”- ông Lương Hoàng Thái chia sẻ thêm.

Còn với Hiệp định EVFTA, Việt Nam và EU cũng trải qua quá trình dài một thập kỷ không ngừng nghỉ với không ít khó khăn, trở ngại, thậm chí cả sự chống phá. Trước khi Nghị viện châu Âu và Quốc hội Việt Nam phê chuẩn các hiệp định này vẫn còn có ý kiến phản đối với các lý do về các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững hay lo ngại về khả năng Việt Nam không thực thi đầy đủ các tiêu chuẩn cao của hiệp định, tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước...

Tuy nhiên, phía Việt Nam đã nỗ lực trao đổi, giải thích với EU về những việc đã, đang làm để chứng minh rằng Việt Nam luôn tuân thủ đầy đủ các cam kết quốc tế. Và cuối cùng, “trái ngọt” EVFTA đã đến ngày “hái quả”, khi ngày 1/8/2020, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực. Đây là hiệp định đầu tiên mà EU ký với một nước đang phát triển và cũng là hiệp định đầu tiên mà Nghị viện mới của châu Âu thông qua. Việc Việt Nam vận động và vượt qua được các khâu rất khó khăn đó, và đã thành công, thực sự là một sự kiện đáng nhớ, nhất là trong bối cảnh các phong trào bảo hộ thương mại ở trên thế giới xuất hiện ngày một nhiều.

Có thể nói, với vai trò là chủ lực trong việc làm đầu mối thực hiện việc đàm phán với các hiệp định quốc tế về kinh tế, thương mại, Vụ CSTM Đa biên hoàn toàn xứng đáng với sự tin tưởng của Lãnh đạo Bộ qua các thời kỳ giao phó. Đặc biệt, Vụ còn vinh dự là đơn vị duy nhất trong Bộ Công Thương được Lãnh đạo Bộ đề xuất Ban Tuyên giáo Trung ương vinh danh và tặng biểu trưng “Điển hình tiêu biểu toàn quốc trong học tập và làm theo tư tưởng, phong cách, đạo đức Hồ Chí Minh.

Với đóng góp quan trọng vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, Vụ CSTM Đa biên đã được trao tặng phần thưởng cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba (2004), hạng Nhì (2006); Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2015)…
Thu Phương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Vụ Chính sách thương mại đa biên

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

EVNHCMC: Khuyến khích người lao động làm chủ công nghệ

EVNHCMC: Khuyến khích người lao động làm chủ công nghệ

Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã và đang chú trọng phát triển đội ngũ chuyên gia, kỹ sư giỏi, công nhân lành nghề có trách nhiệm, đủ năng lực để tiếp nhận và làm chủ công nghệ mới.
Lực lượng quản lý thị trường Thái Bình: Không ngừng nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường

Lực lượng quản lý thị trường Thái Bình: Không ngừng nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường

Nhờ phát huy tinh thần tập thể, nêu cao tinh thần đoàn kết, chủ động bám sát địa bàn, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Thái Bình đã không ngừng nỗ lực hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, góp phần giữ vững ổn định thị trường, tạo môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Quảng Nam: Tăng cường công tác quản lý thị trường trên địa bàn

Quảng Nam: Tăng cường công tác quản lý thị trường trên địa bàn

Thời gian qua, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Nam tiếp tục chỉ đạo các đội QLTT trực thuộc tăng cường công tác quản lý địa bàn, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng dịch bệnh để thu gom hoặc tăng giá bất hợp lý đối với hàng hóa. Đồng thời, nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn, không để hàng lậu, hàng giả, hàng gian lận thương mại, kém chất lượng.
Bộ Công Thương luôn coi trọng công tác chỉ đạo vận hành các nhà máy thuỷ điện mùa mưa bão

Bộ Công Thương luôn coi trọng công tác chỉ đạo vận hành các nhà máy thuỷ điện mùa mưa bão

Thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ, trong những năm vừa qua, Bộ Công Thương đã luôn chú trọng đến công tác chỉ đạo quản lý, vận hành các nhà máy thuỷ điện, đặc biệt trong mùa mưa bão.
Quản lý thị trường: Phát huy ưu điểm từ mô hình ngành dọc

Quản lý thị trường: Phát huy ưu điểm từ mô hình ngành dọc

Hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước của ngành Công Thương, thời gian qua, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã đạt những hiệu quả thiết thực trong công tác đấu tranh, phòng, chống hàng giả, hàng lậu, hàng gian lận thương mại. Đặc biệt, sau 2 năm hoạt động theo mô hình ngành dọc, lực lượng QLTT đã chứng minh được tính hiệu quả xuyên suốt, mang lại hiệu ứng tốt trên thị trường, nhận được đánh giá tích cực từ phía Chính phủ, các doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Tin cùng chuyên mục

Quản lý thị trường Bắc Kạn: Nắm chắc địa bàn, đánh trúng mục tiêu

Quản lý thị trường Bắc Kạn: Nắm chắc địa bàn, đánh trúng mục tiêu

Với phương châm “Quản lý và kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm”, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bắc Kạn đã chỉ đạo sát sao các Đội QLTT nắm chắc địa bàn, cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm những đối tượng vi phạm pháp luật.
Quản lý thị trường Hòa Bình: Nhận diện nhiều vấn đề nổi cộm trong chống buôn lậu, hàng giả

Quản lý thị trường Hòa Bình: Nhận diện nhiều vấn đề nổi cộm trong chống buôn lậu, hàng giả

Hòa chung trong không khí cả nước thi đua sôi nổi lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn, các sự kiện trọng đại của đất nước, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hòa Bình đã phối hợp với cơ quan chức năng và chính quyền địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm, góp phần thực hiện có hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, bảo vệ doanh nghiệp chân chính và người tiêu dùng.
Hiệu quả cao từ hoạt động tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững

Hiệu quả cao từ hoạt động tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững

Nhận thức sâu sắc vai trò của công tác thi đua khen thưởng, giai đoạn 2016-2020, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Vụ TKNL) luôn quan tâm và nghiêm túc triển khai thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, chỉ đạo của Bộ Công Thương về thi đua, khen thưởng.
Phong trào thi đua là động lực thực hiện các nhiệm vụ phát triển công thương địa phương

Phong trào thi đua là động lực thực hiện các nhiệm vụ phát triển công thương địa phương

Thấm nhuần lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 11/6/1948, những năm qua, Cục Công Thương địa phương (CTĐP) luôn xác định công tác thi đua, khen thưởng là nhân tố quan trọng; động lực to lớn để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn đơn vị nỗ lực phấn đấu, sáng tạo, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Lồng ghép công tác thi đua với thực hiện nhiệm vụ thanh tra

Lồng ghép công tác thi đua với thực hiện nhiệm vụ thanh tra

Với những kết quả và thành tích đạt được trong giai đoạn 2016-2020, cơ quan Thanh tra Bộ Công Thương đã có văn bản báo cáo và đề nghị Hội đồng Thi đua - Khen thưởng ngành Thanh tra, trình Thanh tra Chính phủ xem xét, đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ tặng Bằng khen cho tập thể Thanh tra Bộ Công Thương.
Thúc đẩy tăng trưởng giao thương bền vững sang thị trường châu Á - châu Phi

Thúc đẩy tăng trưởng giao thương bền vững sang thị trường châu Á - châu Phi

Được thành lập mới (năm 2017) sau khi sáp nhập Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương, Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Phi và một phần Vụ Hợp tác quốc tế, nhưng Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (AP) đã nhanh chóng, kịp thời kiện toàn tổ chức bộ máy, hoàn thành xuất sắc công tác chuyên môn, góp phần phát triển thị trường, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu sang khu vực Á - Phi bền vững.
Tăng cường quan hệ thương mại với các nước Âu - Mỹ

Tăng cường quan hệ thương mại với các nước Âu - Mỹ

Với sự đổi mới về nội dung, hình thức và phương pháp tổ chức thực hiện, phong trào thi đua, khen thưởng của Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Vụ AM) đã góp phần khơi dậy sự tin tưởng, năng lực và nhiệt tình các cán bộ trong đơn vị, tạo động lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao.
Thương mại điện tử và kinh tế số đã tiến bước dài trong hội nhập

Thương mại điện tử và kinh tế số đã tiến bước dài trong hội nhập

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT& KTS) đã từng bước khẳng định vai trò nòng cốt trong phát triển TMĐT; đồng thời, xác định rõ, TMĐT là một trong các lĩnh vực tiên phong của nền KTS, giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao sức cạnh tranh.
Phát huy vai trò đầu mối quản lý tài chính, doanh nghiệp

Phát huy vai trò đầu mối quản lý tài chính, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ do Lãnh đạo Bộ và Đảng uỷ cơ quan Bộ giao, trong điều kiện phát sinh nhiều nhiệm vụ mới, nhân lực thiếu hụt, nhưng những năm qua, tập thể Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp đã đoàn kết, triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của Bộ Công Thương.
Phát huy hiệu quả quản lý nhà nước về cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Phát huy hiệu quả quản lý nhà nước về cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Thời gian qua, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) đã phát động nhiều phong trào thi đua sôi nổi trong cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (CBCCVC, NLĐ), góp phần khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn đơn vị, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu trên lĩnh vực quản lý nhà nước về cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thi đua yêu nước tạo động lực phấn đấu và cống hiến

Thi đua yêu nước tạo động lực phấn đấu và cống hiến

Vụ Kế hoạch thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương trong quản lý nhà nước về xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, thống kê đầu tư, các chương trình, đề án phát triển của ngành... Một trong những nhân tố góp phần giúp Vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thời gian qua, đó là công tác thi đua luôn được quan tâm, tổ chức triển khai và thực hiện có hiệu quả.
Đổi mới phương thức tổ chức, học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các Nghị quyết của Đảng

Đổi mới phương thức tổ chức, học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các Nghị quyết của Đảng

Luôn bám sát các chương trình công tác, kế hoạch của Đảng ủy Bộ và của Bộ Công Thương để xây dựng và tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao là điểm nổi bật trong công tác của Cơ quan chuyên trách Đảng ủy Bộ Công Thương thời gian qua. Cùng đó, Cơ quan chuyên trách không ngừng nỗ lực, quyết tâm hoàn thành các nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng được giao.
Coi trọng chất lượng và hiệu quả thi đua trong nghiên cứu khoa học

Coi trọng chất lượng và hiệu quả thi đua trong nghiên cứu khoa học

Thời gian qua, phong trào thi đua yêu nước do Viện Nghiên cứu điện tử, Tin học, Tự động hóa (VIELINA) phát động đã được triển khai sâu rộng đến toàn thể cán bộ, viên chức của Viện; gắn với nhiều nội dung, tiêu chí và biện pháp cụ thể; coi trọng chất lượng, hiệu quả của các phong trào thi đua.
Bảo vệ môi trường và an toàn công nghiệp

Bảo vệ môi trường và an toàn công nghiệp

Năm 2019, được sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Công Thương, sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị liên quan, cùng quyết tâm, nỗ lực của cán bộ, công chức Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (KTAT & MTCN) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong công tác triển khai nhiệm vụ, góp phần vào thành công chung của ngành Công Thương.
Quảng Bình: Phát động thi đua sâu rộng tại lực lượng quản lý thị trường

Quảng Bình: Phát động thi đua sâu rộng tại lực lượng quản lý thị trường

Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Bình xác định, công tác thi đua, khen thưởng có vai trò quan trọng trong thực thi nhiệm vụ được giao, xây dựng đơn vị vững mạnh. Bên cạnh làm tốt công tác thi đua, khen thưởng của Bộ Công Thương, Tổng Cục QLTT, UBND tỉnh Quảng Bình, cục QLTT Quảng Bình còn phát động phong trào thi đua, ký giao ước tại đơn vị.
Công tác tham mưu, phát triển nguồn nhân lực được thực hiện hiệu quả

Công tác tham mưu, phát triển nguồn nhân lực được thực hiện hiệu quả

Với sự đoàn kết, nỗ lực của tập thể, thời gian qua Vụ Tổ chức cán bộ (TCCB) đã làm tốt công tác tham mưu giúp Bộ Công Thương tổ chức thực hiện hiệu quả các chủ trương về công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ; đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức, lao động và phát triển nguồn nhân lực.
Hoàn thiện cơ chế, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả trong phát triển khoa khọc công nghệ

Hoàn thiện cơ chế, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả trong phát triển khoa khọc công nghệ

Giai đoạn 2016-2020, Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) – Bộ Công Thương tập trung vào công tác tham mưu, hoàn thiện cơ chế, chính sách trong lĩnh vực được phân công; đồng thời đẩy mạnh việc hướng dẫn, thống nhất trong tổ chức triển khai, lấy mục tiêu phát triển doanh nghiệp (DN) làm trọng tâm, từ đó đóng góp vào mục tiêu và yêu cầu phát triển ngành Công Thương.
Thi đua yêu nước tạo động lực quan trọng phát triển kinh tế

Thi đua yêu nước tạo động lực quan trọng phát triển kinh tế

Các ý kiến phát biểu trước và trong Đại hội thi đua yêu nước ngành Công Thương lần thứ III (2020-2025) đều khẳng định, thi đua yêu nước đã tạo động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, đặc biệt thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và ổn định thị trường.
Xây dựng thị trường điện cạnh tranh minh bạch

Xây dựng thị trường điện cạnh tranh minh bạch

Hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước của ngành Công Thương, hàng năm, Cục Điều tiết điện lực (ĐTĐL) đã xây dựng, tổ chức triển khai nhiều phong trào thi đua thiết thực gắn với nhiệm vụ chuyên môn, nhiệm vụ được giao, trong đó có xây dựng thị trường điện cạnh tranh minh bạch.
Phong trào thi đua yêu nước đóng góp tích cực vào thành công chung của ngành Công Thương

Phong trào thi đua yêu nước đóng góp tích cực vào thành công chung của ngành Công Thương

Các phong trào thi đua yêu nước của ngành Công Thương đã mang lại những hiệu quả thiết thực, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn ngành, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
Xem thêm

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động