Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền - Gìn giữ bản sắc gỗ Vân Hà

Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền - Gìn giữ bản sắc gỗ Vân Hà

Mỗi nét trạm khắc trên gỗ đối với nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền (Thiết Úng, Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội) đều đạt đến độ tinh tế làm lay động người chiêm ngưỡng.
Nghệ nhân kim hoàn Trần Ngọc Ngân Vũ: Có “say” nghề thì nghiệp mới “phát” được

Nghệ nhân kim hoàn Trần Ngọc Ngân Vũ: Có “say” nghề thì nghiệp mới “phát” được

Hơn 20 năm gắn bó với nghề, nghệ nhân Trần Ngọc Ngân Vũ hiện là người thợ, cũng là thầy, người có biệt tài phác họa ra những sản phẩm nữ trang đầy tinh mỹ thuận, đẹp sắc sảo và khó lẫn với ai được.
Nghệ nhân Tạ Văn Úy - Người truyền lửa cho nghề chạm bạc Hữu Bộc

Nghệ nhân Tạ Văn Úy - Người truyền lửa cho nghề chạm bạc Hữu Bộc

Nghệ nhân Tạ Văn Úy, thôn Hữu Bộc, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, Thái Bình đã và đang trở thành người truyền lửa cho nghề chạm bạc truyền thống tại địa phương
Hà Nội: Nghệ nhân Đỗ Văn Thước - Người nối dài những thanh điệu truyền thống

Hà Nội: Nghệ nhân Đỗ Văn Thước - Người nối dài những thanh điệu truyền thống

Hơn 60 năm kinh nghiệm làm nhạc cụ dân tộc, ông Đỗ Văn Thước (phố Hào Nam, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội) đã chế tác thành công hàng ngàn cây đàn với những thanh âm trong trẻo truyền đời.
Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn - Người “ghép” mảnh đầu tiên cho dòng tranh gốm mosaic

Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn - Người “ghép” mảnh đầu tiên cho dòng tranh gốm mosaic

Những nghệ nhân, thợ giỏi làng Giang Cao (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) sản xuất rất nhiều dòng sản phẩm gốm sứ khác nhau, vừa theo nhu cầu của thị trường, vừa sáng tạo nghệ thuật theo sở thích cá nhân. Tâm huyết với dòng gốm sứ xây dựng mà đặc biệt là tranh gốm ghép mảnh (mosaic) nghệ thuật, nghệ nhân Nguyễn Quý Sơn (làng Giang Cao, xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã dành rất nhiều thời gian để nghiên cứu, phát triển dòng tranh gốm sáng tạo này.
Nghệ nhân Vũ Văn Chầm: Người truyền lửa và phát huy nghề khâu giày truyền thống

Nghệ nhân Vũ Văn Chầm: Người truyền lửa và phát huy nghề khâu giày truyền thống

Ông Vũ Văn Chầm - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Giày Việt - nói rằng, để trở thành một người thợ khâu giày cần hai đức tính quan trọng là trí và lực. Nhưng để là người thợ giỏi cần phải có đầu óc tinh thông, đôi tay tài hoa và sự yêu nghề say đắm”. Và chính tình yêu nghề say đắm ấy đã làm nên người thợ Vũ Văn Chầm khâu giày bậc thầy hiện nay ở Việt Nam.
Nghệ nhân Trần Văn Trầm: Nhà điêu khắc tài hoa đất Tiền Giang

Nghệ nhân Trần Văn Trầm: Nhà điêu khắc tài hoa đất Tiền Giang

Nghệ nhân - Nhà điêu khắc Trần Văn Trầm sinh tại Tiền Giang, hơn 30 năm qua, ông đã sáng tác hơn 50 tác phẩm điêu khắc về các nhân vật anh hùng lịch sử.
Nghệ nhân Nguyễn Duy Hưng: Mỗi sản phẩm kim hoàn là một tác phẩm nghệ thuật

Nghệ nhân Nguyễn Duy Hưng: Mỗi sản phẩm kim hoàn là một tác phẩm nghệ thuật

“Một ký vàng thỏi ở Việt Nam và Thụy Sĩ là giống nhau về giá trị nhưng sẽ rất khác khi nó lấm bện những giọt mồ hôi của người thợ kim hoàn. Thợ kim hoàn Việt Nam có tốt chất khéo léo và tay nghề không thua kém các nước khác. Nhưng họ không được đầu tư bài bản trong việc học, dẫn đến kinh nghiệm truyền thống của cha ông rất dễ bị mai một và nghề kim hoàn vì thế mà khó phát triển”.
Nghệ nhân Phan Văn Tiên: Hơn nửa thế kỷ “sống mái” với nghề kim hoàn

Nghệ nhân Phan Văn Tiên: Hơn nửa thế kỷ “sống mái” với nghề kim hoàn

Nói đến nghệ nhân Phan Văn Tiên, trong giới thợ kim hoàn ở miền Nam hầu như ai cũng biết. Nhiều người thợ kim hoàn đã thành danh lẫn mới học nghề đều trân trọng gọi ông là “Sư phụ Tiên” với nhiều giai thoại về nghề rất độc đáo.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động