Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Nhiều chuyên gia quốc tế lạc quan về Hiệp định RCEP trong thời gian tới
Nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, trong thời gian tới, Hiệp định RCEP sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác và gia tăng lợi ích kinh tế cho các quốc gia thành viên.
Tăng tốc xuất khẩu: Đừng bỏ lỡ cơ hội từ các FTA
Giá cả nguyên, nhiên vật liệu tăng cao, chi phí vận chuyển “leo thang” tiếp tục ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Do đó, việc tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để đẩy mạnh xuất khẩu được coi là giải pháp tối ưu đối với DN Việt.
Hiệp định RCEP: Thêm cơ hội ưu tiên xuất, nhập khẩu với các đối tác
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực mang lại cơ hội mới cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam khi có thêm một con đường xuất khẩu và nhập khẩu ưu tiên với các đối tác thành viên. DN có thêm lựa chọn hưởng ưu đãi thuế quan và điều kiện phi thuế quan được chuẩn hóa trong khuôn khổ RCEP và các môi trường có liên quan giữa Việt Nam với các nước RCEP.
RCEP thực thi từ 1/1/2022: Nhân tố góp phần phục hồi kinh tế
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) thực thi từ ngày 1/1/2022 được hy vọng sẽ là một trong những nhân tố góp phần phục hồi kinh tế trong bối cảnh hậu Covid-19.
RCEP: Chú trọng về hợp tác bản quyền trong thương mại
Trở lại giữa tháng 11 năm ngoái, trong khi hầu hết thế giới đang vật lộn với sự bùng phát của đại dịch Covid-19, 15 quốc gia ở châu Á - Thái Bình Dương đã cùng nhau ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) thành lập nên khối thương mại lớn nhất thế giới, chiếm 30% thương mại toàn cầu.
Giảm thuế theo RCEP: Cơ hội hay thách thức đối với xuất khẩu của ASEAN?
Hiệp định thương mại tự do (FTA) tạo ra cả người thắng và người thua, và sự hình thành của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng không phải là ngoại lệ. RCEP là một hiệp định khu vực nhằm tự do hóa thương mại và đầu tư, đồng thời tăng cường hợp tác kinh tế trong các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Thách thức từ RCEP
Theo các chuyên gia, việc tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mang lại rất nhiều cơ hội cho Việt Nam; tuy nhiên, cũng đặt ra không ít những thách thức. Bà Nguyễn Thị Thu Trang – Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập (Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) - đã chia sẻ với báo chí xung quanh vấn đề này.
Thực thi RCEP gắn với cải thiện tính tự chủ nền kinh tế
Thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), thách thức đối với Việt Nam là làm sao tận dụng được hiệu quả các ưu đãi trong hiệp định này, đồng thời phải tăng cường được khả năng duy trì và cải thiện năng lực cạnh tranh xuất khẩu, giảm nhập siêu, tăng cường khả năng tự chủ của nền kinh tế.
Lợi ích kép của RCEP trong thế giới hậu Covid-19
Sau khi được ký kết vào tháng 11/2020, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có thể chuyển trọng tâm kinh tế của thế giới đang gặp khó khăn sau đại dịch Covid-19 sang Trung Quốc và châu Á nói chung vào năm 2021.
ASEAN “sải bước” con đường tự do thương mại
Trong những năm gần đây, ASEAN đã nổi lên như một khu vực đấu tranh cho tự do hóa thương mại và chủ nghĩa đa phương. Trong khi ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới dường như quay lưng lại với toàn cầu hóa, thì ASEAN đã giảm sâu sắc thuế quan trên thực tế gần như bằng 0 đối với hầu hết thương mại trong khối, đồng thời đã chính thức ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào tháng 11/2020.
[Longform] Nhiều quốc gia lạc quan về tình hình kinh tế sau đại dịch nhờ RCEP
Hiệp định thương mại tự do RCEP được ký kết vào ngày 15/11 vừa qua đã nhận được sự đánh giá cao của các nhà lãnh đạo của 15 nước thành viên cũng như các tổ chức quốc tế.
[Infographics] RCEP – Thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới
Việc ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam và tất cả các nước tham gia đàm phán Hiệp định.
Hoàn tất rà soát pháp lý đối với RCEP, Thái Lan xem xét phê chuẩn ký hiệp định vào tháng 10
Ngày 17/8, Bộ Thương mại Thái Lan đề nghị chính phủ nước này phê chuẩn việc ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) vào tháng 10, trước một tháng so với dự kiến ký kết chính thức hiệp định tại Việt Nam. Đề xuất của Thái Lan đặt ra trong bối cảnh vào giữa tháng 8, các nước tham gia RCEP đã hoàn thành việc rà soát pháp lý đối với tất cả 20 chương văn bản của hiệp định.
RCEP: Tác động đến chuỗi cung ứng và môi trường kinh doanh của ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã và đang theo đuổi việc hoàn thiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) để trở thành hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới.
Xuất khẩu của ASEAN biến động như thế nào từ cắt giảm thuế trong RCEP?
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thường tạo ra cả người thắng và người thua, và việc hình thành Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) cũng không phải là ngoại lệ. Các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu ASEAN lập luận rằng, việc giảm thuế theo RCEP có khả năng làm giảm xuất khẩu của ASEAN vì sẽ làm xói mòn các ưu đãi thương mại của ASEAN trong các FTA hiện tại mà các đối tác mang lại.
1 2