Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "văn hoá cồng chiêng", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/

Mãn nhãn với những tiết mục biểu diễn tại Liên hoan Văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai, Gia Lai
Gần 1.000 nghệ nhân mang đến những tiết mục biểu diễn đặc sắc, để lại nhiều dấu ấn trong lòng du khách tại Liên hoan Văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai, Gia Lai.

Ngày Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô ở Gia Lai diễn ra sôi nổi, hấp dẫn
Ngày Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai (Gia Lai) 2024 diễn ra với rất nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.

Câu chuyện về nghệ nhân A Sứp - người nặng lòng với văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
Nghệ nhân A Sứp luôn miệt mài gìn giữ các giá trị văn hóa Tây Nguyên, với ông, được truyền dạy giúp thế hệ trẻ hiểu về cồng chiêng là một niềm hạnh phúc.

Gia Lai: Ngày hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô sẽ diễn ra đầu tháng 11/2024
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh sẽ diễn ra đầu tháng 11 năm 2024, thu hút khoảng 40 đội tham gia (mỗi đội 2 vận động viên).

Những nghệ nhân nhí 'giữ hồn' cho văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên
Những nghệ nhân nhí ở làng Đăk Mế (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đang từng ngày 'giữ hồn' cho văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên không bị mai một.

Gia lai tái hiện không gian văn hóa sắc màu của thổ cẩm các dân tộc tây nguyên
Với chủ đề “Gia Lai ơi” chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm tái diễn không gian văn hóa thổ cẩm - di sản văn hóa các dân tộc bản địa Tây Nguyên.

Văn hoá cồng chiêng niềm tự hào của dân tộc ba na
Với dân tộc Ba Na, cồng chiêng là biểu tượng của sự linh thiêng, cao quý, là tài sản có giá trị và luôn gắn bó chặt chẽ với nghi lễ của đồng bào.

Lan toả không gian văn hóa cồng chiêng người mạ ở đắk nông
Để bảo tồn, lan tỏa văn hóa công chiêng của người Mạ, tỉnh Đắk Nông đã xây dựng Nhà trưng bày Cồng chiêng người Mạ ở bon N'Jriêng, xã Đắk Nia.

Quảng nam phát huy giá trị văn hoá cộng đồng hướng đến phát triển du lịch
Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng.

đắk lắk tổng kết dự án bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng
Ngày 21/12, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ tổng kết Dự án “Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”.

Gia lai bảo tồn di sản thuyền độc mộc và không gian văn hóa cồng chiêng của người gia rai
Thuyền độc mộc và văn hóa cồng chiêng là 2 loại hình di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Gia Rai huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.

Liên hoan văn hóa cồng chiêng đắk lắk để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp
Liên hoan có 65 tiết mục, đa dạng, phong phú về thể loại như diễn tấu chiêng đồng, chiêng tre, độc tấu đàn T’rưng, thổi khèn, thổi sáo, hát đối đáp, hòa tấu nhạc cụ, hát dân ca, múa dân gian dân vũ...

Gia lai truyền lửa cho thế hệ trẻ giữ văn hóa cồng chiêng
Tại tỉnh Gia Lai, nhiều lớp dạy cồng chiêng, múa xoang cho các bạn trẻ đã được mở để bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng.

để ngân mãi âm thanh đại ngàn
Văn hóa cồng chiêng là di sản quý báu của dân tộc, được coi là biểu tượng tâm linh của đồng bào Tây Nguyên. Năm 2005, Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là niềm tự hào, vinh dự không chỉ của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên mà là của cả dân tộc Việt Nam.

đà nẵng du khách thích thú với văn hóa cồng chiêng đồng bào cor quảng ngãi
Hàng trăm du khách Hàn Quốc, Trung Quốc có mặt tại bảo tàng Đà Nẵng bày tỏ sự thích thú khi được trải nghiệm văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam trong chương trình “Đấu chiêng đôi và dân ca dân vũ của đồng bào Cor”