Ngành mía đường: Loay hoay "bài toán" nâng cao năng lực cạnh tranh

Mặc dù, Việt Nam đứng thứ tư tại Đông Nam Á (sau Thái Lan, Indonesia, Philippines) và thứ 15 trên thế giới về diện tích trồng mía. Tuy nhiên, lượng cung trong nước hiện không đủ đáp ứng cầu tiêu dùng và được bù đắp bằng lượng nhập khẩu. Ngành mía đường vẫn đang loay hoay trong bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh.

Mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu 1,2- 1,8 triệu tấn đường

Theo báo cáo “Chuỗi cung ngành mía đường Việt Nam: Thực trạng và một số khía cạnh về phát triển bền vững” do Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) phối hợp với Tổ chức Forest Trends vừa công bố cho thấy, với diện tích trồng mía hiện tại khoảng 151.000 ha, tương ứng sản lượng khoảng 7,66 triệu tấn mía và 0,77 triệu tấn đường, Việt Nam đứng thứ tư tại Đông Nam Á (sau Thái Lan, Indonesia, Philippines) và thứ 15 trên thế giới về diện tích trồng mía. Khâu sản xuất mía là khâu đầu tiên của chuỗi cung, với sự tham gia chủ yếu khoảng trên 126.000 nông hộ ở nhiều vùng trên cả nước. Mía nguyên liệu sản xuất từ các hộ được chuyển tới các nhà máy chế biến đường thông qua các đơn vị vận chuyển hoặc thương lái. Sản phẩm cuối cùng của chuỗi là đường sau đó được đưa vào tiêu thụ tại thị trường nội địa.

Ngành mía đường: Loay hoay bài toán nâng cao năng lực cạnh tranh
Không sớm nâng cao năng lực cạnh tranh, ngành mía đường sẽ càng thêm khó

Tuy nhiên, lượng cung trong nước hiện không đủ đáp ứng cầu tiêu dùng và được bù đắp bằng lượng nhập khẩu. Trong giai đoạn 2017-2020, bình quân mỗi năm Việt Nam phải nhập khẩu 1,2-1,8 triệu tấn đường, trong đó nhập khẩu chính ngạch chiếm từ gần 30-90% trong tổng lượng nhập khẩu, tùy theo từng năm; phần còn lại (10- 70%) là đường nhập lậu. Đường nhập khẩu cả chính ngạch và nhập lậu chủ yếu có nguồn gốc từ Thái Lan, được nhập vào Việt Nam thông qua đường bộ từ Campuchia và Lào.

Ngành mía đường Việt Nam đang có xu hướng co giảm. Diện tích trồng mía giảm từ hơn 274 nghìn ha trong vụ 2016/17 xuống còn gần 151 nghìn ha hiện nay, tương đương mức giảm trên 45%. Năng suất giảm từ 64,8 tấn/ha xuống còn 61,5 tấn/ha trong cùng giai đoạn (5,1%). Số hộ tham gia trồng mía giảm từ gần 219,5 nghìn hộ xuống ở mức hiện nay. Sụt giảm cũng thể hiện trong khâu chế biến: 38 nhà máy năm 2017 giảm còn 29 nhà máy hiện nay. Từ 2017 tới nay sản lượng đường giảm từ 1,24 triệu tấn xuống còn 0,77 triệu tấn, tương đương mức giảm 38%. Ngược lại, lượng đường nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng tăng. Theo đó, lượng nhập năm 2020 tăng gần 340% so với năm 2019.

Suy giảm về quy mô của ngành do nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố quan trọng nhất là năng lực cạnh tranh của ngành còn thấp. Để ngành phát triển cần giải quyết được tận gốc những yếu tố không bền vững nội tại của ngành mía đường dẫn đến chuỗi cung không bền vững.

Cụ thể, người trồng mía, chủ yếu là các hộ gia đình, đóng vai trò chủ đạo ở đầu chuỗi cung, cung phần lớn lượng mía nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Tuy nhiên, vai trò, vị thế và đặc biệt là lợi ích của hộ thu được từ việc tham gia chuỗi là nhỏ nhất so với các nhóm khác tham gia chuỗi.

Ngoài ra, chi phí sản xuất, chế biến và quản lý sản xuất của ngành mía Việt Nam hiện cao 2 hơn Thái Lan ở các mức tương ứng là 30%, 183,4% và 52,9%. Các yếu tố nội tại này hiện đang tác động tiêu cực trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và tính cạnh tranh của ngành. Các yếu tố nội tại này còn có tác động tiêu cực trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh mía đường và khả năng cạnh tranh của cây mía so với các cây trồng khác có sử dụng cùng nguồn quỹ đất. Cụ thể, trong vụ 2019/20, tại khu vực Miền Trung – Tây Nguyên, cây sắn, ngô, keo lai có hiệu quả kinh tế cao hơn so với cây mía khoảng từ 500-800% tính trên cùng một đơn vị diện tích đất. Tại khu vực Đông Nam bộ, cây sắn và ngô vượt trội khoảng 1.000-3.000% về hiệu quả so với cây mía. Tại vùng Tây Nam bộ, cây lúa cho hiệu quả cao hơn cây mía khoảng 3.000-4.400%.

Cần các chính sách đặc thù

Với dân số trên 97 triệu người và lượng tiêu thụ hàng năm khoảng 2 triệu tấn đường mỗi năm, Việt Nam được đánh giá là thị trường lớn về tiêu thụ đường. Lượng tiêu thụ bình quân đầu người hiện còn thấp so với mức trung bình của thế giới. Điều này cho thấy tiềm năng mở rộng cầu tại Việt Nam trong tương lai.

Không nâng cao được lợi thế cạnh tranh trong tương lai có thể làm cho ngành sản xuất mía đường của Việt Nam khó khăn để tồn tại. Nếu điều này xảy ra, Việt Nam sẽ vào vị thế như Malaysia và Đài Loan, phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu.

Nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho ngành mía đường, ông Tô Xuân Phúc- chuyên gia Tổ chức Forest Trends – cho rằng, Chính phủ cần ban hành chính sách đặc thù về liên kết chuỗi trong ngành mía. Chính sách này cần đảm bảo các hộ trồng mía được ưu tiên một cách cao nhất, với lợi ích được chia sẻ công bằng giữa các bên tham gia, đảm bảo lợi ích của hộ trồng mía thu được chiếm khoảng 60- 70%, còn lại (30-40%) là của các nhà máy chế biến.

Bên cạnh đó, cần nâng cao sức cạnh tranh trong khâu sản xuất, việc này cũng cần đảm bảo năng suất và chất lượng mía của Việt Nam hiện còn tương đối thấp tiệm cận với mức của thế giới. Nâng cao sức cạnh tranh trong khâu chế biến cũng đòi hỏi việc nâng cao giá trị kinh tế của các sản phẩm phụ của ngành. Tăng cường kiểm soát nhập khẩu, đặc biệt là đối với luồng cung nhập lậu, ông Tô Xuân Phúc cho rằng, cần có các cơ chế kiểm tra, giám sát hiệu quả hơn, cả ở cấp trung ương và địa phương nhằm giải quyết dứt điểm tình trạng này trong tương lai.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Cạnh tranh

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Nga - Ukraine 10/6: Nga nói Ukraine đã bắt đầu phản công; giao tranh tăng nhiệt ở Donetsk và Zaporizhzhia

Chiến sự Nga - Ukraine 10/6: Nga nói Ukraine đã bắt đầu phản công; giao tranh tăng nhiệt ở Donetsk và Zaporizhzhia

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine: Nga nói Ukraine đã bắt đầu phản công, giao tranh tăng nhiệt ở Donetsk và Zaporizhzhia.
Những “thảm họa” mất điện trên thế giới và “cơn khát” điện hiện nay

Những “thảm họa” mất điện trên thế giới và “cơn khát” điện hiện nay

Trong lịch sử, nhiều quốc gia chứng kiến những sự cố mất điện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội, cuộc sống, thậm chí cả tính mạng của người dân.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 9/6: Kết quả cuộc phản công sẽ quyết định tương lai của xung đột tại Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 9/6: Kết quả cuộc phản công sẽ quyết định tương lai của xung đột tại Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 9/6: Kết quả cuộc phản công của Ukraine sẽ quyết định Kiev có tiếp tục được nhận các nguồn viện trợ kinh tế và quân sự tiếp theo.
Vụ chuyến bay giải cứu: Kỷ luật buộc thôi việc nguyên Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam

Vụ chuyến bay giải cứu: Kỷ luật buộc thôi việc nguyên Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thi hành kỷ luật đối với ông Vũ Hồng Nam, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản.
Việt Nam thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với Brazil, Pháp, EC và Canada

Việt Nam thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với Brazil, Pháp, EC và Canada

Việt Nam tiếp tục thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư với nước Brazil, Pháp, Ủy ban châu Âu (EC) và Canada.

Tin cùng chuyên mục

Các quốc gia EU áp dụng chủ yếu các biện pháp tiết kiệm điện tự nguyện

Các quốc gia EU áp dụng chủ yếu các biện pháp tiết kiệm điện tự nguyện

Cơ quan Môi trường châu Âu (EEB) cho thấy hầu hết các biện pháp được các quốc gia EU áp dụng để tiết kiệm khí đốt và điện là tự nguyện.
Hồ thuỷ điện cạn: Vân Nam Trung Quốc qua 3 đợt cắt điện quy mô lớn

Hồ thuỷ điện cạn: Vân Nam Trung Quốc qua 3 đợt cắt điện quy mô lớn

Vốn là một tỉnh có nguồn lực thuỷ điện lớn, nhưng đến nay Vân Nam đã trải qua ba đợt cắt điện quy mô lớn sau hai đợt cắt điện vào tháng 9-2022.
Việt Nam - Hoa Kỳ thúc đẩy hợp tác chặt chẽ khắc phục hậu quả chiến tranh

Việt Nam - Hoa Kỳ thúc đẩy hợp tác chặt chẽ khắc phục hậu quả chiến tranh

Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc E. Knapper khẳng định, Hoa Kỳ nỗ lực ủng hộ một Việt Nam mạnh mẽ, thịnh vượng, độc lập và tự cường.
Chiến sự Nga-Ukraine 9/6: Tổng thống Putin xem xét sáng kiến hòa bình; Ukraine tiếp tục tiến công ở Bakhmut

Chiến sự Nga-Ukraine 9/6: Tổng thống Putin xem xét sáng kiến hòa bình; Ukraine tiếp tục tiến công ở Bakhmut

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga-Ukraine ngày 9/6: Tổng thống Putin xem xét sáng kiến hòa bình, Ukraine tiếp tục tiến công ở Bakhmut.
“Viện sĩ Oparin” thu được hơn 3.600 mẫu sinh vật biển từ chuyến khảo sát

“Viện sĩ Oparin” thu được hơn 3.600 mẫu sinh vật biển từ chuyến khảo sát

Tàu “Viện sĩ Oparin” lần thứ 8 thu được 3.640 mẫu sinh vật biển, 4.240 số liệu đo đạc; 4.044 ảnh tư liệu sau chuyến khảo sát khoa học trong vùng biển Việt Nam.
Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN sắp diễn ra tại Indonesia

Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN sắp diễn ra tại Indonesia

Dự kiến, từ ngày 3-4/9/2023 tại Jakarta – Indonesia sẽ diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN (ASEAN BIS).
Hạn hán và nắng nóng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất thủy điện của Trung Quốc

Hạn hán và nắng nóng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất thủy điện của Trung Quốc

Tác động của biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng và lan rộng, với các đợt nắng nóng và hạn hán xảy ra thường xuyên hơn.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 8/6: Mới phản công, tổn thất của Ukraine đã tăng gấp 3 lần

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 8/6: Mới phản công, tổn thất của Ukraine đã tăng gấp 3 lần

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 8/6, trong vài ngày phản công,thiệt hại ghi nhận của lực lượng vũ trang Ukraine tại Kupyansk, Krasnolimansk, Donetsk đã tăng gấp 3 lần
Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, nỗ lực giải quyết thách thức khu vực và toàn cầu

Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực, nỗ lực giải quyết thách thức khu vực và toàn cầu

Trên cương vị Đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á, Việt Nam tiếp tục đóng góp tích cực, có trách nhiệm vào nỗ lực giải quyết thách thức khu vực và toàn cầu.
Bà Phạm Thu Hằng làm Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam

Bà Phạm Thu Hằng làm Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam

Bà Phạm Thu Hằng vừa được bổ nhiệm giữ chức Quyền Vụ trưởng Vụ Thông tin Báo chí kiêm Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam.
Bangladesh đối mặt thiếu điện tồi tệ nhất trong một thập kỷ

Bangladesh đối mặt thiếu điện tồi tệ nhất trong một thập kỷ

Bangladesh đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng điện tồi tệ nhất kể từ năm 2013 do thời tiết thất thường và khó thanh toán nhập khẩu nhiên liệu.
Chiến sự Nga-Ukraine 8/6: EU tuyên bố ngân sách dành cho hỗ trợ Ukraine đã cạn kiệt, Kiev chưa phản công

Chiến sự Nga-Ukraine 8/6: EU tuyên bố ngân sách dành cho hỗ trợ Ukraine đã cạn kiệt, Kiev chưa phản công

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 8/6: EU tuyên bố ngân sách dành cho hỗ trợ Ukraine đã cạn kiệt, Kiev chưa phản công.
Việt Nam khẳng định vai trò tích cực trong hợp tác quốc phòng ASEAN

Việt Nam khẳng định vai trò tích cực trong hợp tác quốc phòng ASEAN

Việc tham dự ACDFM-20 nhằm tiếp tục khẳng định sự tích cực, chủ động của Việt Nam với vai trò là một thành viên có trách nhiệm trong ASEAN.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 7/6: Nỗ lực đột phá của Ukraine đều bất thành; ghi nhận chuyển quân lớn tới Zapozihia

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 7/6: Nỗ lực đột phá của Ukraine đều bất thành; ghi nhận chuyển quân lớn tới Zapozihia

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 7/6, lực lượng vũ trang Ukraine đang tiếp tục nỗ lực tấn công vào tuyến phòng thủ kiên cố của Nga tại khắp các mặt trận.
Khai thác tiềm năng hợp tác Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ

Khai thác tiềm năng hợp tác Việt Nam - Thổ Nhĩ Kỳ

Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ tại Việt Nam Haldun Tekneci cho rằng, tăng trưởng kinh tế ấn tượng cùng tiềm năng đặc biệt của Việt Nam mang lại nhiều cơ hội cho cả hai nước.
Mời tham dự webinar khám phá hệ sinh thái khởi nghiệp và công nghệ thông tin giữa Ấn Độ và Việt Nam

Mời tham dự webinar khám phá hệ sinh thái khởi nghiệp và công nghệ thông tin giữa Ấn Độ và Việt Nam

Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ tổ chức webinar “Khám phá hệ sinh thái khởi nghiệp và lĩnh vực CNTT, truyền thông giữa bang Karnataka - Ấn Độ và Việt Nam".
OECD đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng xanh và bền vững

OECD đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng xanh và bền vững

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị OECD tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ tư vấn chính sách giúp Việt Nam tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.
Chiến sự Nga - Ukraine 7/6: Nga tuyên bố Ukraine tổn thất lớn, tố Kiev âm mưu tấn công bằng “bom bẩn”

Chiến sự Nga - Ukraine 7/6: Nga tuyên bố Ukraine tổn thất lớn, tố Kiev âm mưu tấn công bằng “bom bẩn”

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine: Nga tuyên bố Ukraine tổn thất lớn, tố Kiev âm mưu tấn công bằng “bom bẩn”.
RCEP được thực thi với tất cả các thành viên, góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực

RCEP được thực thi với tất cả các thành viên, góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực

Hiệp định RCEP không chỉ giúp doanh nghiệp tiếp cận lợi ích thương mại tự do mà còn tạo điều kiện cho sự phát triển chất lượng cao của thương mại nội khu vực.
OPEC+ đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu sang năm 2024

OPEC+ đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu sang năm 2024

Ngày 4/6, nhóm các quốc gia sản xuất dầu mỏ OPEC+ đạt thỏa thuận gia hạn cắt giảm sản lượng năm tới, trong bối cảnh giá giảm và nguồn cung dư thừa sắp xảy ra.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động