Đánh giá khách quan, toàn diện tình hình phòng, chống dịch, phát triển kinh tế - xã hội

Việc Ban Chấp hành Trung ương xem xét, cho ý kiến chỉ đạo, hoàn thiện các nội dung liên quan đến quan điểm, chủ trương phòng, chống dịch bệnh COVID-19, phát triển kinh tế-xã hội, tài chính - ngân sách Nhà nước, thời điểm thực hiện chính sách cải cách tiền lương năm nay có ý nghĩa quan trọng đặc biệt và cũng hết sức phức tạp do bối cảnh, tình hình diễn biến phức tạp, biến động bất thường; bên cạnh thời cơ, thuận lợi, cũng đã xuất hiện nhiều khó khăn, thách thức mới, gay gắt và nặng nề hơn so với dự báo.
Khai mạc trọng thể Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành TW Đảng khóa XIII

Vấn đề về kinh tế-xã hội năm 2021-2022 là một trong những nội dung quan trọng được Hội nghị Trung ương 4 lần này xem xét, cho ý kiến.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Hội nghị thảo luận, đánh giá một cách khách quan, toàn diện tình hình phòng, chống dịch bệnh, phát triển kinh tế-xã hội 9 tháng đầu năm, dự báo đến hết năm 2021
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Hội nghị thảo luận, đánh giá một cách khách quan, toàn diện tình hình phòng, chống dịch bệnh, phát triển kinh tế-xã hội 9 tháng đầu năm, dự báo đến hết năm 2021

Phát biểu khai mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, năm 2021 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, tạo ra xung lực mới và khí thế mới cho việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025; Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045.

Tuy nhiên, từ đầu năm 2021 đến nay, đại dịch COVID-19 với những biến chủng mới, lây lan nhanh hơn và nguy hiểm hơn, tiếp tục diễn biến phức tạp, khó kiểm soát, tác động tiêu cực, kéo dài đến kinh tế thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á và nước ta; làm thay đổi sâu sắc trật tự, cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị, tổ chức hoạt động kinh tế và đời sống xã hội toàn cầu, buộc nhiều nước phải điều chỉnh định hướng, chiến lược phòng, chống dịch bệnh gắn với phát triển kinh tế-xã hội theo hướng: Nâng cao nội lực, chú trọng phát triển thị trường trong nước, phát triển kinh tế số, xã hội số, thương mại điện tử...

Kinh tế thế giới phục hồi, tăng trưởng trở lại nhưng còn chậm, không đồng đều, chưa thật sự vững chắc, còn tùy thuộc vào diễn biến của dịch bệnh và khả năng phòng, chống, thích ứng an toàn với dịch; nợ công toàn cầu tăng mạnh, thị trường tài chính - tiền tệ thế giới tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, sau thành công rất tốt đẹp của Đại hội lần thứ XIII của Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã lãnh đạo tiến hành rất thành công Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026; sớm kiện toàn các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước; khẩn trương xây dựng các chương trình và tích cực tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, tài chính - ngân sách Nhà nước, đầu tư công năm 2021 và 5 năm 2021-2025.

Toàn hệ thống chính trị đã chủ động, tích cực vào cuộc; kế thừa, phát huy những thành tựu, kết quả đã đạt được; khắc phục những hạn chế, yếu kém còn tồn tại; và bình tĩnh, tỉnh táo đề ra nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp để xử lý kịp thời, đúng đắn những vấn đề mới phát sinh do tác động bất lợi của đại dịch gây ra.

Tuy nhiên, đợt bùng phát dịch lần thứ tư từ cuối tháng 4 đến nay, với biến chủng mới - Delta, lây lan rất nhanh, hết sức nguy hiểm, khó kiểm soát đã ảnh hưởng lớn, hết sức tiêu cực đến mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta; đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân ta và tâm lý, tâm trạng xã hội; đặc biệt là đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn đồng bào ta, trong đó có cả cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, các y, bác sĩ, nhân viên y tế và cán bộ cơ sở nơi tuyến đầu chống dịch.

Vì vậy, cùng với Tờ trình tổng hợp chung, Ban cán sự đảng Chính phủ đã nghiên cứu, xây dựng các báo cáo về tình hình phòng, chống đại dịch COVID-19; quan điểm, chủ trương và giải pháp về phòng, chống dịch trong tình hình mới; tình hình kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2021, dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 và Kế hoạch tài chính - ngân sách Nhà nước 3 năm 2022-2024; cũng như việc lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 07-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 7 khóa XII.

Nêu rõ, các báo cáo này có quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Hội nghị dành thời gian nghiên cứu thật kỹ các tài liệu đã gửi và căn cứ vào thực tế tình hình ở các ngành, lĩnh vực, địa phương mình để thảo luận, đánh giá một cách khách quan, toàn diện tình hình phòng, chống dịch bệnh, phát triển kinh tế-xã hội 9 tháng đầu năm, dự báo đến hết năm 2021, nhất là dự báo về tình hình đại dịch COVID-19 trên thế giới và ở nước ta trong thời gian tới.

Chú ý tổng kết, đánh giá sự cần thiết, đúng đắn, hiệu lực, hiệu quả, cũng như những hạn chế, bất cập trong việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách, biện pháp mới để xử lý các vấn đề thực tiễn đặt ra trong quá trình vừa phòng, chống dịch bệnh, khắc phục những hậu quả do dịch bệnh gây ra, vừa duy trì, phát triển kinh tế-xã hội trong thời gian qua. Chỉ rõ những kết quả, thành tích đã đạt được, những khó khăn, thách thức mới đang đặt ra, những hạn chế, yếu kém cần khắc phục; phân tích làm rõ các nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan.

Đối chiếu, phân tích khả năng hoàn thành những mục tiêu, nhiệm vụ đã dự kiến cho năm 2021, nhất là mục tiêu, nhiệm vụ sớm kiểm soát được dịch bệnh, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp duy trì, phục hồi, phát triển các hoạt động sản xuất, kinh doanh, chăm lo đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội; bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, giữ vững môi trường hòa bình và ổn định để phát triển đất nước trong tình hình mới.

Trên cơ sở phân tích, dự báo các khả năng có thể xảy ra, nhất là tình hình dịch bệnh trên thế giới và ở nước ta trong thời gian tới; nắm bắt thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức, xác định rõ quan điểm, chủ trương về phòng, chống dịch và phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội trong tình hình mới; mục tiêu tổng quát, các chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất; các định hướng, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ, giải pháp và kế hoạch, lộ trình triển khai thực hiện cụ thể cho năm 2022, bảo đảm sát với thực tiễn, có tính khả thi cao, đáp ứng được yêu cầu của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, tài chính - ngân sách Nhà nước hằng năm, gắn với việc phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh và thực hiện lộ trình cải cách chính sách tiền lương theo tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, thực sự khách quan, công tâm, không né tránh, không bi quan nhưng cũng không tô hồng để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện từ nay đến cuối năm 2021 và trong cả năm 2022.

Theo Chinhphu.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Luật Viễn thông (sửa đổi): Cần tính đến lợi ích quốc gia và doanh nghiệp

Luật Viễn thông (sửa đổi): Cần tính đến lợi ích quốc gia và doanh nghiệp

Xây dựng Luật Viễn thông (sửa đổi), cần phân tích tác động của dự án luật và lợi ích của quốc gia với lợi ích của doanh nghiệp trong và ngoài nước.
75 năm Thi đua ái quốc: Khen đúng người, thưởng công minh

75 năm Thi đua ái quốc: Khen đúng người, thưởng công minh

Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc nhân kỷ niệm 1.000 ngày kháng chiến toàn quốc.
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cần vào cuộc giải "bài toán" điện

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cần vào cuộc giải "bài toán" điện

Theo ĐBQH, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN cần căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ Chính phủ giao để hoạt động hiệu quả, đẩy nhanh các dự án điện mới.
Hội thảo khoa học về tổng kết, sửa đổi Luật Báo chí 2016

Hội thảo khoa học về tổng kết, sửa đổi Luật Báo chí 2016

Hội thảo khoa học cấp quốc gia Cơ sở khoa học và thực tiễn sửa đổi - Luật Báo chí 2016 – Tổng kết thi hành Luật Báo chí 2016 diễn ra sáng 10/6/2023 tại Hà Nội.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Đoàn thanh tra chuyên ngành về điện

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Đoàn thanh tra chuyên ngành về điện

Sáng ngày 9/6, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Đoàn thanh tra chuyên ngành về điện nhằm triển khai cụ thể những yêu cầu, nội dung, thời gian thanh tra.

Tin cùng chuyên mục

Chủ tịch Quốc hội: Cần quy định rõ phương pháp xác định giá đất trong luật

Chủ tịch Quốc hội: Cần quy định rõ phương pháp xác định giá đất trong luật

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Luật Đất đai khó nhất là vấn đề tài chính đất đai, còn trong tài chính đất đai khó nhất là vấn đề định giá đất.
Thứ trưởng Đặng Hoàng An làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Singapore

Thứ trưởng Đặng Hoàng An làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Singapore

Chiều 8/6, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã có buổi làm việc với ông Keith Tan, Thứ trưởng (đang trong quá trình bổ nhiệm) Bộ Công Thương Singapore.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản giàu lên nhanh chóng nhờ đón đầu quy hoạch

Nhiều doanh nghiệp bất động sản giàu lên nhanh chóng nhờ đón đầu quy hoạch

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quốc Hận cho rằng, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản giàu lên một cách nhanh chóng là nhờ đón đầu quy hoạch.
Bộ Công Thương tổ chức hội nghị triển khai công tác phòng chống khủng bố

Bộ Công Thương tổ chức hội nghị triển khai công tác phòng chống khủng bố

Chiều 8/6, Bộ Công Thương đã tổ chức hội nghị triển khai công tác phòng chống khủng bố năm 2023 và giai đoạn 2023 - 2026.
Dự án sân bay Long Thành, cao tốc Bắc - Nam vào diện giám sát tối cao

Dự án sân bay Long Thành, cao tốc Bắc - Nam vào diện giám sát tối cao

Sân bay Long Thành; đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 và 2021 - 2025; đường vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội... vào diện giám sát tối cao.
290.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn làm sụt giảm niềm tin nhà đầu tư

290.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn làm sụt giảm niềm tin nhà đầu tư

Thủ tướng Chính phủ đã lập 2 tổ công tác để nghiên cứu, tìm ra nguyên nhân, giải pháp cho thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: "Điều hành giá là một nghệ thuật, cần hết sức uyển chuyển"

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: "Điều hành giá là một nghệ thuật, cần hết sức uyển chuyển"

Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, điều hành giá là một nghệ thuật, cần hết sức uyển chuyển.
Bộ trưởng bất ngờ khi đường sắt Cát Linh - Hà Đông báo lãi 100 tỷ đồng

Bộ trưởng bất ngờ khi đường sắt Cát Linh - Hà Đông báo lãi 100 tỷ đồng

Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cho biết, sau 19 tháng đi vào vận hành, đường sắt Cát Linh - Hà Đông lần đầu báo lãi gần 100 tỷ đồng trong năm 2022.
Tăng cường thanh tra cung ứng dịch vụ công ngành giao thông vận tải

Tăng cường thanh tra cung ứng dịch vụ công ngành giao thông vận tải

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong quản lý nhà nước và cung ứng dịch vụ công do Bộ Giao thông Vận tải phụ trách.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng tiếp đoàn đại biểu Hội đồng giao lưu chính trị Úc

Thứ trưởng Phan Thị Thắng tiếp đoàn đại biểu Hội đồng giao lưu chính trị Úc

Ngày 7/6/2023, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng đã làm việc với Đoàn đại biểu Hội đồng giao lưu chính trị Úc.
Bộ Giao thông Vận tải nhận trách nhiệm về sai phạm trong hoạt động đăng kiểm

Bộ Giao thông Vận tải nhận trách nhiệm về sai phạm trong hoạt động đăng kiểm

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng nêu, Bộ Giao thông Vận tải có trách nhiệm cùng với Cục Đăng kiểm Việt Nam về những sai phạm xảy ra trong hoạt động đăng kiểm.
Hơn 100 đại biểu đăng ký chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải

Hơn 100 đại biểu đăng ký chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, đã có 110 đại biểu đăng ký chất vấn trong phiên đối với Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng.
Nhiều dự án BOT chưa xử lý dứt điểm, đại biểu truy trách nhiệm Bộ trưởng Giao thông vận tải

Nhiều dự án BOT chưa xử lý dứt điểm, đại biểu truy trách nhiệm Bộ trưởng Giao thông vận tải

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề, còn nhiều dự án BOT trên cả nước vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: “Đi ngược đi xuôi" cũng không đăng kiểm được

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải: “Đi ngược đi xuôi" cũng không đăng kiểm được

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nhấn mạnh, vụ việc xảy ra trong hoạt động đăng kiểm vừa qua hết sức nghiêm trọng, gây hệ lụy rất lớn.
3 Bộ "vào cuộc" để quả vải Bắc Giang sắp được chiếu xạ tại phía Bắc

3 Bộ "vào cuộc" để quả vải Bắc Giang sắp được chiếu xạ tại phía Bắc

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, sắp tới quả vải Bắc Giang sẽ được chiếu xạ ở miền Bắc thay vì phải phải đưa vào TP. Hồ Chí Minh.
Đại biểu Quốc hội nói gì về phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ?

Đại biểu Quốc hội nói gì về phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ?

Các đại biểu Quốc hội mong muốn Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ.
Đại biểu chất vấn Bộ trưởng Hầu A Lềnh về lý do chi nhiều cho hội thảo, tư vấn

Đại biểu chất vấn Bộ trưởng Hầu A Lềnh về lý do chi nhiều cho hội thảo, tư vấn

Tại phiên chất vấn Bộ trưởng Hầu A Lềnh, ĐBQH đặt nhiều câu hỏi và “truy” nội dung vì sao giải ngân rất thấp và một phần không nhỏ lại chi cho hội thảo, tư vấn.
Đâu là điểm “kích nổ” về chính sách để Việt Nam bứt phá về công nghệ?

Đâu là điểm “kích nổ” về chính sách để Việt Nam bứt phá về công nghệ?

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi, đâu là điểm “kích nổ” về chính sách để Việt Nam bứt phá về công nghệ?
Chương trình mục tiêu quốc gia chậm, Ủy ban Dân tộc nhận trách nhiệm

Chương trình mục tiêu quốc gia chậm, Ủy ban Dân tộc nhận trách nhiệm

Sáng 7/6, tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Quốc hội dành 60 phút để tiếp tục chất vấn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh.
Bộ trưởng Hầu A Lềnh lý giải việc nhiều hộ gia đình ở vùng nghèo không muốn thoát nghèo

Bộ trưởng Hầu A Lềnh lý giải việc nhiều hộ gia đình ở vùng nghèo không muốn thoát nghèo

Trả lời chất vấn chiều 6/6, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã lý giải việc nhiều hộ gia đình ở vùng nghèo không muốn thoát nghèo.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động