Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
thương mại miền núi
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Hiệu quả từ chính sách phát triển kinh tế hàng hóa tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Hà Giang
Đầu tư hạ tầng thương mại miền núi, xúc tiến thương mại tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS đã và đang được Hà Giang đẩy mạnh.
Đòn bẩy để đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo vươn xa
Việc chế biến sâu giúp gia tăng giá trị đặc sản vùng miền,còn thương mại điện tử là “đường đi” ngắn nhất để sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa vươn ra thế giới
Longform | TS. Nguyễn Minh Phong: Nhiều đột phá trong quyết sách cho miền núi, hải đảo
Theo TS. Nguyễn Minh Phong, Quyết định số 1162/QĐ-TTg rất kịp thời, đúng đắn, có nhiều điểm đột phá cho phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa...
Xúc tiến thương mại- Đòn bẩy cho phát triển thương mại miền núi
Xúc tiến thương mại với các hoạt động kết nối tiêu thụ, cung cấp thông tin thị trường được ghi nhận là giải pháp tốt cho phát triển thương mại miền núi.
Bộ Công Thương nỗ lực đưa đặc sản miền núi, hải đảo vào hệ thống phân phối và xuất khẩu
Nhiều sản phẩm, đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa như: Xoài Sơn La, sâm Ngọc Linh,… đã mở được đường vào hệ thống phân phối trong nước và xuất khẩu.
Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa, hải đảo"
Sáng 5/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn kinh tế Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo năm 2022.
Tăng cường kết nối, quảng bá sản phẩm miền núi, hải đảo tới người tiêu dùng
Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đã tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị, đáp ứng nhu cầu địa phương, tiêu thụ tại thị trường trong, ngoài nước
Tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo
Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các địa phương, đơn vị triển khai các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hỗ trợ phát triển thương mại miền núi, hải đảo.
Tỉnh Thanh Hóa: Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển thương mại miền núi
Để phát triển thương mại khu vực miền núi, ven biển hiệu quả, tỉnh Thanh Hóa đang thực hiện đồng loạt nhiều giải pháp nhằm phát triển các loại hình thương mại.
Lai Châu: Nội thương tăng, ngoại thương giảm trong 6 tháng đầu năm
6 tháng đầu năm 2022, bức tranh nội thương, ngoại thương của tỉnh Lai Châu có sự tương phản rõ rệt.
Phát triển thương mại miền núi, hải đảo: Ưu tiên sản phẩm tiềm năng
Sau 5 năm thực hiện Quyết định 964/QĐ-TTg giai đoạn 2015 – 2020, bộ mặt thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã thay đổi nhiều trong việc hình thành những chuỗi sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hiện đại, bền vững.
Sơn La: Nông thôn, miền núi là thị trường trọng tâm của hàng Việt
Trong 10 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (CVĐ), tỉnh Sơn La luôn chú trọng các hoạt động đưa hàng Việt về nông thôn, miền núi. Chỉ tính riêng năm 2018, đã có 18 hội chợ được tổ chức, trong đó nhiều hội chợ được triển khai ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.
Hội nghị Chính sách phát triển thương mại vùng biên giới, miền núi và hải đảo
Thực hiện “Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020”, ngày 29 và 30/9, tại Quảng Nam, Bộ Công Thương phối hợp với Dự án Quản trị Nhà nước nhằm tăng trưởng toàn diện (USAID GIG) tổ chức Hội nghị “Chính sách phát triển thương mại vùng biên giới, miền núi và hải đảo”.
Phát triển thị trường khu vực miền núi: Lược bỏ những thông tin phản ánh chung chung…
Để thông tin thị trường khu vực miền núi ngày càng đến gần được với bà con, vấn đề nội dung thông tin cần phù hợp với nhu cầu của đồng bào; đặc biệt, cần tập trung vào các thông tin về thị trường, giá cả, nội dung dự báo, định hướng sản xuất - kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng…; từ đó trở thành công cụ giúp đồng bào từng bước thoát nghèo, nâng cao thu nhập.
Giải pháp thị trường cho sản phẩm vùng miền núi, biên giới
Sở dĩ thương mại ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo có được những bước tiến đáng kể một phần quan trọng là do hệ thống cơ chế, chính sách về kinh tế - thương mại cơ bản đã được nghiên cứu, ban hành, thực sự là công cụ điều chỉnh các hoạt động thương mại ở khu vực này đi đúng hướng, qua đó góp phần khuyến khích, thu hút được các doanh nghiệp, các hộ gia đình, những thương nhân và cư dân trong khu vực tham gia vào hoạt động thương mại tại địa phương.