Bộ Công an vừa công bố 84 nhãn trong đường dây sữa giả. Trong đó, đã xác định được 12 nhãn hiệu sữa giả, 72 nhãn hiệu đang điều tra xác minh.
Sữa giả lọt vào bệnh viện qua đấu thầu chính thống, Bộ Y tế yêu cầu rà soát toàn quốc, siết chặt quản lý, xử lý nghiêm sai phạm, chấn chỉnh toàn hệ thống.
Liên quan đến vụ sữa giả 500 tỷ đồng, theo chuyên gia, để làm rõ câu chuyện trách nhiệm thuộc về ai thì cần nhìn lại toàn bộ chuỗi giám sát, cấp phép.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phân quyền minh bạch, truy xuất số hóa, hậu kiểm chủ động và cảnh báo sớm là nền tảng quản lý an toàn thực phẩm hiệu quả.
Với tinh thần không vùng cấm, không ngoại lệ, Quản lý thị trường sẽ tăng cường phối hợp liên ngành, ngăn chặn hiệu quả tình trạng sữa giả, xử lý vi phạm.
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương tăng cường công tác hậu kiểm và kiểm soát chất lượng đối với thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
Đường dây sản xuất gần 600 loại sữa giả bị triệt phá gây phẫn nộ, dư luận réo tên loạt nghệ sĩ từng quảng cáo thổi phồng công dụng, tiếp tay cho lừa đảo.
Cơ chế tự công bố sản phẩm cùng hậu kiểm lỏng lẻo đang trở thành kẽ hở chết người, tạo điều kiện hợp pháp hóa sản phẩm giả, kém chất lượng trên thị trường.
Vụ kẹo Kera, 600 loại sữa giả vừa được Bộ Công an triệt phá phơi bày hệ lụy của cơ chế "tự công bố sản phẩm” theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP.
Bộ Y tế vừa yêu cầu xử lý một số người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội đang quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng có dấu hiệu vi phạm.
Vụ việc sản xuất, buôn bán và tiêu thụ sữa bột giả có quy mô lớn vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an khởi tố đã làm bàng hoàng người tiêu dùng cả nước.
Bộ Y tế yêu cầu rà soát toàn quốc 11 doanh nghiệp liên quan vụ sữa bột giả, kiểm tra công bố sản phẩm, giấy phép và xử lý vi phạm từ năm 2021 đến nay.
Ông Trần Hữu Linh cho biết Bộ Công Thương không cấp phép và quản lý trực tiếp mặt hàng của các công ty vi phạm, nêu rõ nguyên nhân và các giải pháp xử lý.
Đã đến lúc cần ngăn chặn việc doanh nghiệp lợi dụng 'tự công bố' để đưa sản phẩm kém chất lượng ra thị trường, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng.
Bộ Công an khởi tố 8 bị can liên quan vụ sản xuất, buôn bán thực phẩm giả và vi phạm kế toán nghiêm trọng tại hai công ty Rance Pharma, Hacofood.
Bộ Công an vừa triệt phá đường dây sữa giả cho bà bầu, trẻ sinh non... với doanh thu gần 500 tỷ đồng.
Từ vụ sản xuất sữa giả 500 tỷ đồng, dư luận đặt ra câu hỏi các đối tượng đã lợi dụng "lỗ hổng" trong quy định nhà nước thế nào để hoạt động suốt nhiều năm qua?
Thái Nguyên kiểm tra đột xuất nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa, quyết liệt rà soát, ngăn chặn vi phạm sau bê bối gần 600 nhãn hiệu sữa giả.
Sau vụ việc phát hiện 600 loại sữa giả, thị trường sữa đã trải qua một giai đoạn khó khăn, khi người tiêu dùng và các nhà bán lẻ đều phải thận trọng hơn.