Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
Đại dịch
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Tín dụng bán lẻ tăng trưởng ấn tượng: Nhiều nhà băng vững vàng vượt đại dịch
Theo đánh giá của CTCK SSI trong Báo cáo cập nhật triển vọng ngành Ngân hàng, tăng trưởng lợi nhuận quý I/2022 bình quân của một số ngân hàng tương đối thấp, chỉ tăng 9-11% so với cùng kỳ năm ngoái. Song cũng có không ít ngân hàng có thể đạt mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân khoảng 25% -27% so với cùng kỳ. Các ngân hàng được tổ chức này kỳ vọng có mức tăng trưởng lợi nhuận cao nhất đó là LienVietPostBank, Sacombank, VPBank…
Thanh toán không dùng tiền mặt: Dự báo tăng cao hậu đại dịch
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) sẽ tiếp tục là tâm điểm của các ngân hàng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ và xu hướng thay đổi trong thanh toán hậu đại dịch.
Đà Nẵng: Tìm giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế xã hội sau đại dịch
Sáng ngày 11/3, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc Hội và Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng đã tổ chức kỳ họp thứ 5 Hội đồng nhân dân thành phố khóa X, nhiệm kỳ 2021 – 2026 với tinh thần đồng hành với UBND thành phố trong việc khẩn trương triển khai các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội sau đại dịch COVID-19.
Việt Nam lạc quan về sự chấm dứt của đại dịch nhưng lo lắng về tài chính
Khảo sát mới nhất từ Tập đoàn Manulife cho thấy, sau hai năm kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, người dân Việt Nam tin rằng “ngày tàn” của Covid-19 đã đến đồng thời tự tin vào sức khỏe của họ, nhưng vẫn còn lo ngại về tài chính cá nhân, đặc biệt là đối với phụ nữ độc thân.
Cần xây dựng hệ thống y tế có sức chống chịu tốt hơn trước các đại dịch
Tối ngày 30/1/2022, chuyên gia y tế Việt Nam đã tham gia trực tuyến cùng các cựu nguyên thủ quốc gia, Bộ trưởng Bộ Y tế các nước, cũng như nhiều lãnh đạo doanh nghiệp lớn, để kêu gọi áp dụng một Khung đánh giá trên toàn cầu nhằm tăng cường các hệ thống y tế, đảm bảo khả năng chống chịu trước các khủng hoảng trong tương lai.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Hà Tĩnh cần đổi mới mạnh mẽ và mở cửa nền kinh tế
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hà Tĩnh về kết quả năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII; Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX trong bối cảnh khắc phục hậu quả nặng nề từ thiên tai năm 2020 và tác động mạnh của đại dịch COVID-19, vào sáng 13/12 tại thành phố Hà Tĩnh.
Điều gì sẽ xảy ra trong năm thứ ba của đại dịch?
Ở những quốc gia phát triển được tiêm phòng tốt trên thế giới, năm thứ ba của đại dịch sẽ tốt hơn năm thứ hai và Covid-19 sẽ ít ảnh hưởng hơn đến sức khỏe và các hoạt động hàng ngày.
Chủ động vượt lên thách thức từ đại dịch
Đại dịch Covid-19 đã và đang làm thay đổi mọi quy trình vận hành của hoạt động kinh tế, buộc nhiều doanh nghiệp liên tục phải thay đổi chiến lược để thích ứng nếu không muốn phải rời khỏi “cuộc chơi”.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Chu Hồi: Ngành Công Thương đã kịp thời thực thi nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp
“Trong “cuộc chiến” chống đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã kịp thời đề xuất và thực thi rất nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa” - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Chu Hồi - đoàn Hải Phòng nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương bên hành lang Quốc hội.
Tác động của đại dịch tới việc làm xấu hơn dự kiến
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về tác động của đại dịch Covid-19 tới thị trường lao động cho thấy, sự đình trệ trong công cuộc phục hồi toàn cầu, sự chênh lệch đáng kể giữa các nền kinh tế phát triển và đang phát triển.
6 yếu tố để phát triển chuỗi cung ứng bền vững ra thị trường quốc tế
Để phát triển chuỗi cung ứng bền vững cần phải có 6 yếu tố gồm nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực chất lượng cao, năng lực quản trị toàn diện, năng lực công nghệ, năng lực cạnh tranh và năng lực về tuân thủ theo quy chuẩn quốc tế.
Lạng Sơn: Công nghiệp, thương mại duy trì hoạt động ổn định trong bối cảnh đại dịch
Trong 9 tháng đầu năm 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19, tuy nhiên, với quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép”, kinh tế của tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều điểm khả quan. Trong đó, hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ trên địa bàn tỉnh tiếp tục duy trì ổn định.
Phục hồi kinh tế sau đại dịch: 8 nhóm giải pháp trọng tâm
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế cần hướng tới mục tiêu nền tảng, hỗ trợ các động lực tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực bền vững...
Sớm xây dựng và thực hiện chương trình tổng thể phục hồi, phát triển kinh tế
Những kết quả kinh tế - xã hội đạt được trong những tháng đầu năm dù có những nét tích cực song vẫn còn khoảng cách so với mục tiêu đề ra từ đầu năm. Các chuyên gia cho rằng, cần sớm xây dựng và thực hiện chương trình tổng thể phục hồi, phát triển kinh tế trong và sau đại dịch Covid-19.
Dịch vụ “nhà bếp trên mây” nở rộ ở châu Á khi đại dịch bùng phát
Khi đại dịch xảy ra, một ngành dịch vụ ăn uống đã nở rộ khi các đầu bếp chuẩn bị những bữa ăn không bao giờ được phục vụ trong một nhà hàng mà trên không gian ảo, gọi là “nhà bếp trên mây”. Ngay cả trước khi đại dịch gây ra một cơn địa chấn đối với hoạt động thương mại nhà hàng toàn cầu, việc đóng cửa và hạn chế đi lại đã thúc đẩy sự phát triển bùng nổ dịch vụ “nhà bếp trên mây” ở châu Á.