Đầu tư công: Nhìn từ phương pháp định lượng

Trong ngắn hạn, đầu tư công có tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhiều hơn đầu tư tư nhân, nhưng trong dài hạn, đầu tư tư nhân mới là yếu tố tác động mạnh nhất đến tăng trưởng kinh tế.
Phát hiện vết nứt cắt ngang mặt Đại lộ Đông tây hồi tháng 1/2013

Phát hiện vết nứt cắt ngang mặt Đại lộ Đông tây hồi tháng 1/2013

CôngThương - Đó là một phần kết luận Báo cáo “Đánh giá hiệu quả đầu tư công: Ứng dụng kinh nghiệm của Ailen vào Việt Nam”, do bà Phó Thị Kim Chi- Phó Trưởng ban Phân tích và dự báo vĩ mô, Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế xã hội quốc gia (NCSEIF)- trình bày tại Hội thảo khoa học “Đánh giá hiệu quả đầu tư công: Kinh nghiệm của Ailen và ứng dụng Việt Nam”, tổ chức chiều 25/4.

Bà Phó Thị Kim Chi, Phó Trưởng ban phân tích và dự báo vĩ mô - NCSEIF:

Hiệu quả đầu tư của Việt Nam khu vực nhà nước và ngoài nhà nước đều đang trong xu hướng giảm. Tuy vậy, hiệu quả đầu tư khu vực đầu tư ngoài nhà nước đang có xu thế giảm mạnh hơn mức giảm của khu vực đầu tư nhà nước. Hiệu quả đầu tư ngành điện nước đang trong xu thế tăng nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều đầu tư công toàn nền kinh tế. 

Báo cáo trình bày những kết quả ban đầu về đánh giá hiệu quả đầu tư công trên cơ sở vận dụng các phương pháp do chuyên gia Ailen hướng dẫn cũng như một số phương pháp khác hay dùng ở Việt Nam, như: Phương pháp hàm sản xuất - chỉ sổ MP, mô hình VECM và hệ số ICOR.

Đầu tư công có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, đây cũng là bộ phận quyết định hiệu quả đầu tư chung của cả nền kinh tế. Tuy nhiên việc đánh giá hiệu quả đầu tư công qua các chỉ tiêu vĩ mô mới chỉ được thực hiện trong những nghiên cứu riêng rẽ. Các phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư công được thực hiện khác nhiều trên thế giới cũng như ở nghiên cứu trong nước.

Báo cáo chỉ rõ, đầu tư công ở Việt Nam có một số khác biệt. Chẳng hạn, trongphân biệt đầu tư công và các loại hình khác,quốc tế dựa trên tính chất của chương trình dự án công cộng nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, còn Việt Nam dựa trên nguồn vốn sử dụng vốn của nhà nước. Mục tiêu của quốc tế là phi lợi nhuận còn Việt Nam là phi lợi nhuận cộng mục tiêu của doanh nghiệp nhà nước...

Báo cáo cho rằng, chưa có phương pháp đánh giá hiệu quả nào được phổ biến một cách chính thống trong phân tích và đánh giá hiệu quả đầu tư công ở Việt Nam. Một số phương pháp được sử dụng nhưng mới chỉ tập trung vào một số phương pháp trong các nghiên cứu riêng rẽ của các nghiên cứu. Ở nhiều địa phương, phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư công chưa được ứng dụng.

Chuỗi số liệu được sử dụng hiện nay của Việt Nam chỉ thống nhất từ năm 1990, nhiều số liệu phân tách cụ thể chỉ bắt đầu từ năm 1995 (khoảng 20 - 25 quan sát theo năm, trong lúc số liệu đầu tư theo tháng/quý về đầu tư còn nhiều hạn chế).

Số liệu sử dụng để đánh giá đầu tư công trong mô hình của các nước tiên tiến sử dụng số liệu đầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng, (phần chính của đầu tư công). Tuy nhiên, ở Việt Nam, số liệu sử dụng đầu tư công phân bổ theo các đối tượng sử dụng nguồn vốn.

Sự khác biệt giữa chỉ tiêu vốn đầu tư và vốn tích lũy của Việt Nam và quốc tế. Số liệu về vốc tích lũy ở Việt Nam không có thống kê mà phải tự ước tính từ số liệu vốn đầu tư .

Để tiến hành các tính toán thực nghiệm về hiệu quả đầu tư công, nhóm nghiên cứu lựa chọn hệ số ICOR, mô hình VECM (hai phương pháp thông dụng trong các nghiên cứu trong nước) và phương pháp hàm sản xuất (phương pháp được khá nhiều nước trên thế giới sử dụng).

Đánh giá hiệu quả đầu tư thông qua phương pháp sử dụng hệ số ICOR là khá thông dụng ở Việt Nam nhưng có hạn chế trong điều kiện nền kinh tế chịu tác động của những biến động nhất thời của nền kinh tế cũng như khó phản ánh hiện trạng hiệu quả đầu tư trong ngắn hạn.

Nhằm tăng cường năng lực phân tích và dự báo vĩ mô cho Việt Nam, trong Báo cáo “Kinh nghiệm của Ai len trong đánh giá đầu tư công” trình bày tại hội thảo, TS Edgar Morgenroth, Viện Nghiên cứu kinh tế - xã hội Ai len phân tích những cách thức mà chính phủ Ai len đánh giá, lựa chọn các chương trình đầu tư công trong hai quy hoạch phát triển quốc gia: Giai đoạn 2000 - 2006 và 2007 - 2013.

 

Hải Vân - Thanh Huyền

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp?

Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp?

Nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, nhu cầu điện phá vỡ mọi kỷ lục trước đó song điện mặt trời, điện gió dư thừa vẫn không phải là giải pháp. Vì sao?
Điện mặt trời 0 đồng và câu chuyện “thầy bói xem voi”

Điện mặt trời 0 đồng và câu chuyện “thầy bói xem voi”

Câu chuyện điện mặt trời 0 đồng vẫn chưa hết "nóng" và đang có cách hiểu, góc nhìn khác nhau. Vì sao?
Diễn đàn Horasis Trung Quốc 2024: Thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư và phát triển bền vững

Diễn đàn Horasis Trung Quốc 2024: Thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư và phát triển bền vững

Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis Trung Quốc 2024 tạo cơ hội để thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác giữa Việt Nam - Trung Quốc và thế giới.
Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư

Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư

Không chỉ đánh giá cao môi trường đầu tư Việt Nam, nhiều nhà đầu tư quốc tế còn bày tỏ mong muốn được tiếp tục rót vốn vào Việt Nam trong thời gian tới.
Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 bên cạnh đầu tư, bao gồm cả đầu tư công,thu hút FDI, đầu tư tư nhân phải kể đến nông nghiệp và xuất khẩu...

Tin cùng chuyên mục

Nhận diện thách thức tăng trưởng kinh tế năm 2024 và giải pháp

Nhận diện thách thức tăng trưởng kinh tế năm 2024 và giải pháp

Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị, kinh tế thế giới vẫn hiện hữu, tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam.
Cân nhắc bổ sung dịch vụ nền tảng số trung gian cung cấp dịch vụ thương mại điện tử

Cân nhắc bổ sung dịch vụ nền tảng số trung gian cung cấp dịch vụ thương mại điện tử

VCCI có văn bản góp ý liên quan đến nội dung Dịch vụ nền tảng số trung gian quy mô lớn hoặc rất lớn cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Thủ tướng thăm và làm việc tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary

Thủ tướng thăm và làm việc tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary

Chiều 19/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và có bài phát biểu chính sách quan trọng tại Đại học Hành chính công Quốc gia Hungary.
Thương hiệu TP. Hồ Chí Minh - Đổi mới và bền vững hướng ra thị trường quốc tế

Thương hiệu TP. Hồ Chí Minh - Đổi mới và bền vững hướng ra thị trường quốc tế

Muốn tiến ra thị trường quốc tế, doanh nghiệp cần chuẩn bị hành trang từ việc xây dựng thương hiệu mạnh đến triển khai chiến lược tiếp cận thị trường bài bản.
Tăng trưởng GDP có thể đạt 7% trong năm 2024: Lãng mạn nhưng có cơ sở!

Tăng trưởng GDP có thể đạt 7% trong năm 2024: Lãng mạn nhưng có cơ sở!

Giám đốc Economica Việt Nam cho rằng, kịch bản tăng trưởng GDP 7% trong năm 2024 có chút lãng mạn, nhưng không phải là không thể.
Những động lực để kinh tế Việt Nam bứt tốc năm 2024

Những động lực để kinh tế Việt Nam bứt tốc năm 2024

Kinh tế Việt Nam năm 2024 có nhiều động lực tăng trưởng mới nhưng hiện thực hoá các động lực bằng thể chế và quyết tâm của doanh nghiệp mới quan trọng.
Chuyên gia WB: Nếu chọn một từ để miêu tả kinh tế Việt Nam năm 2023, thì đó là "kiên cường"

Chuyên gia WB: Nếu chọn một từ để miêu tả kinh tế Việt Nam năm 2023, thì đó là "kiên cường"

Ông Andrea Coppola, Chuyên gia kinh tế trưởng của WB tại Việt Nam khẳng định: Mục tiêu tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 6% - 6,5% cho năm 2024 là đầy tham vọng.
Kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025: Thách thức không nhỏ!

Kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025: Thách thức không nhỏ!

Theo Tổng cục Thống kê, để kinh tế số đạt khoảng 20% GDP vào năm 2025 như Nghị quyết Đại hội XIII đưa ra là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Thúc đẩy xúc tiến thương mại, xuất khẩu giữa Việt Nam - Hoa Kỳ

Thúc đẩy xúc tiến thương mại, xuất khẩu giữa Việt Nam - Hoa Kỳ

Diễn đàn xúc tiến thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tạo cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp hai nước tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy hợp tác thương mại.
6 nhóm giải pháp giúp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2024

6 nhóm giải pháp giúp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng năm 2024

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng năm 2024 từ 6%- 6,5%, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương cần kiên trì thực hiện 6 nhóm giải pháp.
Chuyển đổi 10 ha đất lúa phải trình Thủ tướng

Chuyển đổi 10 ha đất lúa phải trình Thủ tướng

Đây là thông tin được lãnh đạo tỉnh Phú Yên đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác 2023, triển khai nhiệm vụ 2024 của Bộ Tài nguyên và Môi trường sáng 31/12.
Bộ Công Thương họp tìm giải pháp gỡ khó để phát triển điện khí, điện gió ngoài khơi và Hydrogen

Bộ Công Thương họp tìm giải pháp gỡ khó để phát triển điện khí, điện gió ngoài khơi và Hydrogen

Sáng 25/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức cuộc họp lấy ý kiến Dự thảo Chiến lược sản xuất Hydrogen, triển khai các dự án điện khí, điện gió ngoài khơi.
Đà Nẵng đưa 6 kiến nghị để phát triển ngành Công Thương

Đà Nẵng đưa 6 kiến nghị để phát triển ngành Công Thương

Bên cạnh những kết quả đạt được của ngành Công Thương Đà Nẵng trong năm 2023, 6 nội dung đã được địa phương này kiến nghị nhằm tạo động lực phát triển.
Cần sớm có cơ chế đặc thù cho điện gió ngoài khơi và điện khí

Cần sớm có cơ chế đặc thù cho điện gió ngoài khơi và điện khí

Đây là ý kiến thống nhất của các đại biểu tại cuộc họp Tháo gỡ khó khăn trong triển khai các dự án điện gió ngoài khơi và điện khí theo Quy hoạch điện VIII.
COP28: Vấn đề nào sẽ được thảo luận trong tuần thứ 2 của hội nghị?

COP28: Vấn đề nào sẽ được thảo luận trong tuần thứ 2 của hội nghị?

Sau 1 tuần diễn ra Hội nghị COP28, các quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi sẽ được thảo luận trong tuần tới.
Cải tổ ngành Thủy sản không chỉ để gỡ "thẻ vàng" IUU

Cải tổ ngành Thủy sản không chỉ để gỡ "thẻ vàng" IUU

Đó là lời khẳng định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại hội nghị đối thoại với ngư dân tại TP. Nha Trang, Khánh Hòa.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng để "đời cha ăn mặn, đời con khát nước"

Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng để "đời cha ăn mặn, đời con khát nước"

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắn nhủ ngư dân rằng: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là bảo vệ chính mình và thế hệ tương lai, đừng để "đời cha ăn mặn, đời con khát nước".
Cơ hội kết nối đầu tư tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023

Cơ hội kết nối đầu tư tại Diễn đàn Hợp tác kinh tế Horasis châu Á 2023

Diễn đàn Horasis châu Á 2023 tạo điều kiện nâng cao năng lực quản trị, thúc đẩy thương mại, thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác giữa Việt Nam, châu Á và thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ 3 định hướng hợp tác trong G77

Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ 3 định hướng hợp tác trong G77

Chiều 2/12 theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm G77 về BĐKH nhân dịp Hội nghị COP28.
Bài 2: Bản lĩnh, trách nhiệm người đứng đầu

Bài 2: Bản lĩnh, trách nhiệm người đứng đầu

Cử tri, nhân dân đánh giá cao chất lượng phiên chất vấn, nội dung chất vấn đã đi đúng - trúng, thậm chí xoáy sâu vào các vấn đề dư luận đang đặc biệt quan tâm.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động