Cục Hóa chất: Vai trò quan trọng trong phát triển ngành công nghiệp hóa chất

Trong suốt chiều dài phát triển, ngành công nghiệp hóa chất đã khẳng định rõ nét là ngành kinh tế trọng điểm, đóng vai trò quan trọng đối với ngành công nghiệp Việt Nam thể hiện qua nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu hóa chất ngày càng tăng cùng với tốc độ tăng trưởng sản xuất hóa chất hàng năm là 15%. Có được kết quả này phải kể đến vai trò của Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) trong công tác quản lý hóa chất, góp phần phát triển ngành công nghiệp hóa chất của đất nước.

Tạo dấu ấn trong quản lý nhà nước

Ngày 21/11/2007, Luật Hóa chất đã được Quốc hội thông qua để quản lý hóa chất và tiếp thu xu hướng quản lý tiên tiến của thế giới về hóa chất. Trên cơ sở của Luật Hóa chất, Cục Hóa chất ra đời ngày 2/1/2009 theo Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 2/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

4642-x4630-9jpgpagespeedicimwalugohh
Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Cục Hóa chất - Bộ Công Thương (2009-2019)

Là đơn vị thực hiện quản lý nhà nước theo quy định pháp luật về hoá chất, đồng thời đề xuất, xây dựng cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hoá chất thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương, ngay sau khi được thành lập, Cục Hóa chất đã tập trung phát triển đội ngũ, xây dựng cơ sở vật chất. Đồng thời tập trung vào việc xây dựng bổ sung hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quản lý hoá chất làm cơ sở cho công tác quản lý nhà nước về hóa chất, từng bước tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực thi chính sách, pháp luật về hóa chất.

Mặc dù Cục Hóa chất mới thành lập được 11 năm, nhưng Cục đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển ngành công nghiệp hóa chất. Đáng chú ý, Cục Hóa chất luôn chủ động phối hợp tốt với các đơn vị trong và ngoài Bộ xử lý những nhiệm vụ có sự “giao thoa” trong chức năng nhiệm vụ với mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ chung của Bộ. Kịp thời đề xuất xây dựng và ban hành các quy định pháp luật phù hợp diễn biến thực tiễn, phù hợp xu hướng quản lý hoá chất của thế giới. Trên cơ sở đó, tích cực hoàn thiện khung pháp lý.

Theo đó, từ năm 2009 đến nay, Cục đã chủ trì xây dựng và trình ban hành 01 pháp lệnh, 9 nghị định của Chính phủ, 14 thông tư hướng dẫn, 6 quy hoạch phát triển ngành và rất nhiều đề án, các dự án về hóa chất. Về cơ bản đã phủ kín được quy định cần thiết trong hoạt động hoá chất.

Dấu ấn đậm nét khác phải kể đến trong việc thực hiện chức năng quản lý của Cục Hóa chất đó là công tác cải cách hành chính. Cục Hóa chất đã thúc đẩy thực hiện rà soát, cắt giảm, đơn giản hóa 46/130 điều kiện đầu tư, kinh doanh. Trong số 22 thủ tục hành chính (TTHC) ở môi trường mạng cấp độ 3 và 4, có 2 TTHC thực hiện qua Cổng thông tin một cửa quốc gia (khai báo hóa chất nhập khẩu; xuất nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp); 2 TTHC (xuất nhập khẩu tiền chất thuốc nổ và tiền chất công nghiệp) đã sẵn sàng khi hạ tầng kỹ thuật mạng của Tổng cục Hải quan đủ điều kiện vận hành. Đặc biệt, Cục đã công bố ban hành mới 18 TTHC trong lĩnh vực hóa chất. Trong đó, 18/18 TTHC được áp dụng trên môi trường mạng internet từ cấp độ 3 trở lên. Kết quả ấn tượng này từng được Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đánh giá là đã tạo điều kiện cho nền công nghiệp hóa chất phát triển bài bản, góp phần vào sự tăng trưởng bền vững của ngành công nghiệp hóa chất.

Cục Hóa chất: Vai trò quan trọng trong phát triển ngành công nghiệp hóa chất
Cục Hóa chất là một trong những đơn vị của Bộ Công Thương đi đầu trong công tác cải cách thủ tục hành chính

Kiên trì và quyết tâm với định hướng, mục tiêu quản lý, phát triển ngành, thời gian qua, Cục Hóa chất còn đề xuất nhiều giải pháp tham mưu lãnh đạo Bộ, với Chính phủ để tháo gỡ, hỗ trợ các dự án, doanh nghiệp hóa chất thua lỗ. Đây là những việc hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ nhưng với trách nhiệm và nỗ lực của cán bộ, công chức, viên chức, Cục Hoá chất đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp thua lỗ, sản xuất kinh doanh có dấu hiệu thuận lợi hơn. Trong đó, Công ty cổ phần DAP-Vinachem Đình Vũ đã thoát lỗ, có lãi từ năm 2017 đến nay đã đưa ra khỏi danh sách 12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương

Kiên định với mục tiêu phát triển công nghiệp hóa chất bền vững

Ông Nguyễn Văn Thanh - Cục trưởng Cục Hóa chất - cho hay, hóa chất đang hiện diện khắp nơi trong đời sống, gắn bó mật thiết với các lĩnh vực, ngành kinh tế khác. Như ngành công nghiệp ô tô, công nghiệp gỗ, công nhựa có mức độ sử dụng hóa chất rất lớn. Tuy nhiên, so với thế giới, thì công nghiệp hóa chất của Việt Nam độ phủ còn thấp. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, thúc đẩy các ngành kinh tế trọng điểm, quan trọng phát triển, với vai trò, chức năng của lĩnh vực hóa chất, Thủ tướng Chính phủ đã tái khẳng định công nghiệp hóa chất chính là ngành công nghiệp nền tảng để phát triển ngành công nghiệp khác. “Hiện nay, nhiều loại hóa chất cơ bản chúng ta đang phải nhập khẩu, vì vậy dư địa tăng trưởng của ngành hóa chất đang rất lớn, cần tiếp tục đẩy mạnh để lĩnh vững này xứng đáng với vai trò nền tảng” - Cục trưởng Nguyễn Văn Thanh khẳng định.

4728-x1134-16jpgpagespeedicvru4e2p193
Tập thể Cục Hóa chất phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

Nhận thức rõ những cơ hội và thách thức trong phát triển ngành công nghiệp hóa chất, để phát huy vai trò quản lý, Cục Hóa chất đã đặt ra định hướng phát triển trong giai đoạn tới là: Đổi mới, đoàn kết phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất, đưa Cục Hóa chất trở thành một cơ quan quản lý chuyên ngành, chuyên sâu về hóa chất, đáp ứng xu hướng quản lý hóa chất thể giới.

Cùng với kế hoạch đề ra của Cục Hóa chất, Thứ trưởng Đặng Hoàng An cũng đã có chỉ đạo và kỳ vọng, Cục Hóa chất ngoài việc tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giúp ngành công nghiệp hóa chất phát triển tốt hơn, thân thiện với môi trường. Cục cần phấn đấu tạo một kênh xúc tiến đầu tư quan trọng cho công nghiệp hóa chất. Qua đó, vừa làm tốt công tác quản lý nhưng cũng triển khai tốt việc thúc đẩy phát triển, xúc tiến đầu tư ngành hóa chất.

Theo định hướng phát triển này, Cục trưởng Nguyễn Văn Thanh - khẳng định, thời gian tới Cục Hóa chất tiếp tục đổi mới mạnh mẽ mô hình quản lý, nâng cao năng lực của hệ thống quản lý và điều hành. Đồng thời, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật về quản lý hóa chất theo hướng quản lý hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hóa chất đảm bảo sự chặt chẽ, phù hợp với tình hình phát triển của đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

Hoa Quỳnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: công nghiệp hóa chất

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Tập đoàn công nghệ lớn gia tăng hiện diện tại Việt Nam: Cơ hội nào cho ngành điện tử?

Tập đoàn công nghệ lớn gia tăng hiện diện tại Việt Nam: Cơ hội nào cho ngành điện tử?

Việt Nam có lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư vào ngành điện tử, từ đó giúp các DN trong nước tham gia vào quá trình hoàn thiện chuỗi cung ứng.
Ưu đãi mới, mở dư địa cho phát triển cụm công nghiệp

Ưu đãi mới, mở dư địa cho phát triển cụm công nghiệp

Những ưu đãi hấp dẫn mới có hiệu lực giúp các địa phương thuận lợi trong thu hút đầu tư hạ tầng và đầu tư thứ cấp vào cụm công nghiệp.
Tăng trưởng chưa bền vững, Vĩnh Phúc đẩy mạnh các giải pháp phát triển công nghiệp

Tăng trưởng chưa bền vững, Vĩnh Phúc đẩy mạnh các giải pháp phát triển công nghiệp

Tăng trưởng ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chưa ổn định và thiếu bền vững, do doanh nghiệp khó tiếp cận được đơn hàng lớn và dài hạn.
Quảng Ngãi đề xuất gỡ khó cho phát triển cụm công nghiệp

Quảng Ngãi đề xuất gỡ khó cho phát triển cụm công nghiệp

Vướng mắc trong thực hiện trình tự thủ tục đầu tư hạ tầng khiến Quảng Ngãi gặp khó trong quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Phát triển công nghiệp quốc phòng gắn với mua sắm vũ khí hiện đại, chuyển giao công nghệ mới

Phát triển công nghiệp quốc phòng gắn với mua sắm vũ khí hiện đại, chuyển giao công nghệ mới

Thúc đẩy hợp tác trong phát triển công nghiệp quốc phòng, kỹ thuật quân sự, kết hợp với mua sắm vũ khí, khí tài mới, hiện đại, chuyển giao công nghệ mới...

Tin cùng chuyên mục

Lấy ý kiến dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Lấy ý kiến dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với dự thảo Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung đào tạo 50-100 nghìn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2025-2030

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung đào tạo 50-100 nghìn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn giai đoạn 2025-2030

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn là "đột phá của đột phá" trong đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Công ty Nhôm Đắk Nông hoạt động cầm chừng vì thiếu nguyên liệu

Công ty Nhôm Đắk Nông hoạt động cầm chừng vì thiếu nguyên liệu

Đến thời điểm tháng 4/2024, sản lượng quặng nguyên khai tại Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ (Đắk Nông) giảm mạnh, chỉ bằng 1/6 so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngành than phấn đấu tiêu thụ 5,25 triệu tấn than trong tháng 5/2024

Ngành than phấn đấu tiêu thụ 5,25 triệu tấn than trong tháng 5/2024

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) phấn đấu sản xuất 3,3 triệu tấn than nguyên khai, than tiêu thụ 5,25 triệu tấn trong tháng 5/2024.
Bắc Ninh: Đà suy giảm sản xuất công nghiệp đã ngắn lại

Bắc Ninh: Đà suy giảm sản xuất công nghiệp đã ngắn lại

Mặc dù chưa thể hồi phục về quy mô bình thường nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp của Bắc Ninh trong tháng 4/2024 đã tăng 6,25% so với cùng kỳ.
Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp sản xuất vẫn lo

Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp sản xuất vẫn lo

Báo cáo PMI ngành sản xuất Việt Nam tăng trở lại trên ngưỡng 50 điểm trong tháng 4 với số lượng đơn đặt hàng mới tăng, nhưng nhiều DN sản xuất vẫn lo âu.
Tăng giải pháp ứng phó sự cố hóa chất

Tăng giải pháp ứng phó sự cố hóa chất

Hóa chất là ngành công nghiệp quan trọng, tuy nhiên với độ “nguy hiểm” cao việc đảm bảo an toàn, nâng cao năng lực ứng phó sự cố hóa chất cần thiết.
Việt Nam sắp tham gia triển lãm về công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Việt Nam sắp tham gia triển lãm về công nghiệp quốc phòng tại Malaysia

Từ ngày 6 - 9/5, Viettel đại diện cho Việt Nam tham dự Hội nghị Quốc phòng châu Á và Hội nghị An ninh Quốc gia châu Á 2024 diễn ra tại Malaysia.
Khuyến công trợ lực cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Bắc Giang tăng trưởng

Khuyến công trợ lực cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Bắc Giang tăng trưởng

Công tác khuyến công đã và đang hỗ trợ mạnh cho sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Bắc Giang tăng trưởng.
Bộ Công Thương lấy ý kiến 11 Dự thảo thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn

Bộ Công Thương lấy ý kiến 11 Dự thảo thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn

Bộ Công Thương mới đây đã đăng tải toàn văn 11 Dự thảo thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn để lấy ý kiến đóng góp.
Sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã cải thiện do đơn hàng tăng

Sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã cải thiện do đơn hàng tăng

So với con số 49,9 điểm hồi tháng 3, kết quả PMI tháng 4/2024 cho thấy sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã được cải thiện.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước

Thời gian qua Bộ Công Thương đã chủ động nhiều giải pháp, từng bước kiểm soát các nguồn thải trong các ngành công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Sản xuất công nghiệp 4 tháng năm 2024: Những địa phương nào giữ được phong độ?

Sản xuất công nghiệp 4 tháng năm 2024: Những địa phương nào giữ được phong độ?

54/63 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trong 4 tháng đầu năm là kết quả đáng mừng, chứng tỏ sự hồi phục khá đồng đều của ngành công nghiệp.
Thanh Hoá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2024 ước tăng 10,26%

Thanh Hoá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2024 ước tăng 10,26%

Trong tháng 4/2024, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá có sự phục hồi tích cực với chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 10,26% so với cùng kỳ.
Vĩnh Phúc: IIP phục hồi tích cực, sản xuất linh kiện điện tử tăng 26,86%

Vĩnh Phúc: IIP phục hồi tích cực, sản xuất linh kiện điện tử tăng 26,86%

Tháng 4/2024, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ghi nhận phục hồi tích cực, trong đó ngành sản xuất linh kiện điện tử tăng tới 26,86%.
Doanh nghiệp công nghiệp "linh hoạt" ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Doanh nghiệp công nghiệp "linh hoạt" ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Dịp lễ được nghỉ liên tục 5 ngày nhưng để đảm bảo tiến độ đơn hàng, đa số các doanh nghiệp phải sắp xếp lại lịch hoạt động sản xuất.
Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Từ đầu năm tới nay, Nam Định luôn nằm trong top tỉnh, thành phố có chỉ số sản xuất công nghiệp đứng đầu cả nước.
Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Đồng được dự báo sẽ quyết định trật tự kinh tế toàn cầu thế kỷ 21 trong bối cảnh nhiều nước đang chạy đua để hoàn thiện quá trình chuyển đổi năng lượng.
2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

Bình Thuận đã đưa ra một số khó khăn và khuyến nghị để phát triển cụm công nghiệp tại địa phương.
4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động