Vì sao đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may vẫn lo?
Đơn hàng cải thiện, sản xuất ổn định, doanh thu, lợi nhuận đã tăng nhưng vẫn còn nhiều thách thức đang chờ doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới.
Sản xuất bền vững: Điều gì đang làm khó doanh nghiệp dệt may?
Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.
Tập đoàn dệt may Việt Nam chuẩn bị sản xuất đơn hàng vải chống cháy đầu tiên
Lãnh đạo Tập đoàn dệt may Việt Nam đã kiểm tra công tác chuẩn bị đánh giá hệ thống phục vụ sản xuất chính thức trong khuôn khổ dự án vải chống cháy.
Dệt may Việt Nam tiến lên nấc cao hơn trong chuỗi cung ứng dệt kim
Bằng việc khép kín chuỗi sản xuất dệt kim, Tập đoàn Dệt may Việt Nam nói riêng, ngành dệt may nói chung đã tiến lên một bước trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mục tiêu một điểm đến hay tầm nhìn chiến lược cho hàng dệt may Việt Nam
Trung tâm Phát triển sản phẩm và kinh doanh hàng thời trang Vinatex được vận hành hiện thực mục tiêu một điểm đến, mở tầm nhìn chiến lược cho hàng dệt may.
Ngành da giầy trước thách thức xanh hóa, giảm phát thải khí nhà kính
Các quy định về phát triển bền vững được ban hành ngày càng nhiều tại các thị trường lớn như Mỹ và EU, buộc DN da giầy phải đẩy nhanh lộ trình xanh hóa.
Việt Nam đứng trước cơ hội mở rộng hợp tác công nghiệp với các nước EU là rất lớn
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí cho rằng, việc thành lập trung tâm đủ năng lực cấp chứng chỉ sản phẩm cơ khí chế tạo từ nguồn năng lượng sạch là quan trọng.
Thị trường phức tạp, doanh nghiệp ngành sợi có thành công ‘cắt lỗ’?
Giá bông, sợi trên thị trường thế giới từ đầu năm tới nay biến động bất thường khiến kỳ vọng “cắt lỗ” của doanh nghiệp ngành sợi khó thành hiện thực.
Thừa Thiên Huế: Vẫn gặp khó khi bố trí cơ sở sản xuất vào cụm công nghiệp
Tỉnh Thừa Thiên Huế đã phê duyệt, xây dựng hạ tầng nhiều cụm công nghiệp, tuy nhiên hiện nay việc bố trí cơ sở sản xuất vào cụm công nghiệp vẫn còn gặp khó.
Chi phí đầu vào liên tục tăng, doanh nghiệp dệt may xoay sở ra sao?
Lương tối thiểu vùng tăng kể từ đầu tháng 7/2024 đã chồng thêm gánh nặng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp dệt may khi đơn giá, đơn hàng không tăng.
Doanh nghiệp da giày lo ứng phó với Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM)
Có thể sau năm 2030 EU sẽ áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) cho sản phẩm da giày, doanh nghiệp trong nước cần chủ động ứng phó.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đóng góp gì sau 25 năm thành lập?
Đại diện cho tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp dệt may, 25 năm qua Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã đồng hành cùng ngành công nghiệp nhiều chục tỷ đô phát triển.
Là điểm ngắm của nhiều nhà sản xuất, ngành da giày có đủ sức mở rộng thị phần?
Ngành da giày Việt Nam liệu có khả năng đón luồng sản xuất đang dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc khi những thách thức về nguyên phụ liệu, xanh hoá đang gắt gao?
Phá sản và câu chuyện thời điểm trong sản xuất sản phẩm dệt may xanh
Renewcell - nhà sản xuất nguyên phụ liệu dệt may tái chế lớn bị phá sản một lần nữa “nhắc nhở” doanh nghiệp trong nước trên con đường sản xuất xanh.
Cơ hội cho doanh nghiệp da giày tìm kiếm đối tác
Từ ngày 10-12/7, tại TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Hội chợ Triển lãm quốc tế Da & Giày - Lần thứ 24, mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp tìm kiếm đối tác xuất khẩu.
Giải bài toán công nghệ xanh cho ngành dệt may
Ứng dụng công nghệ phù hợp là một trong những thách thức của doanh nghiệp dệt may trong tiến trình sản xuất và tăng trưởng xanh.
Doanh nghiệp dệt may hiện thực “giấc mơ” cung cấp trọn gói sản phẩm
Từ chỗ chủ yếu gia công theo thiết kế của đối tác, doanh nghiệp dệt may trong nước đang dần hiện thực hóa "giấc mơ" cung cấp trọn gói sản phẩm.
Giải pháp giữ vững tăng trưởng ngành Công Thương nửa cuối năm 2024
Các chuyên gia nhận định, nửa cuối năm 2024 ngành Công Thương sẽ phát triển trong bối cảnh thuận lợi và thách thức đan xen.
Doanh nghiệp sản xuất kỳ vọng tăng trưởng mạnh về cuối năm
Nhờ đơn hàng đã bắt đầu ổn định, tiêu dùng tăng, doanh nghiệp sản xuất trong nước kỳ vọng tăng trưởng mạnh hơn về cuối năm.
Thêm định hướng, cơ hội hợp tác về dệt may giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Bên cạnh sản xuất, xuất khẩu truyền thống, ngành dệt may Việt Nam và Hàn Quốc còn nhiều dư địa trong hợp tác, nhất là tăng trưởng xanh và kinh tế tuần hoàn.