Ngành nhựa: Chưa tự chủ được nguyên liệu đầu vào

Ngành nhựa: Chưa tự chủ được nguyên liệu đầu vào

Theo Bộ Công Thương, dù ngành nhựa giai đoạn 2010 – 2020 là một trong những ngành công nghiệp có tăng trưởng cao nhất Việt Nam, tuy nhiên vẫn chỉ được biết đến như là một ngành kinh tế kỹ thuật về gia công chất dẻo. Đặc biệt, ngành nhựa vẫn chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu đầu vào.
Ngành dệt may “vướng” đủ đường

Ngành dệt may “vướng” đủ đường

Doanh nghiệp dệt may trong nước đang lao đao bởi những khó khăn dồn dập, hệ lụy không chỉ là mất thêm chi phí mà còn bị hủy hợp đồng, đứt gãy chuỗi sản xuất. Đó là chia sẻ của bà Hoàng Ngọc Ánh - Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam - khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Doanh nghiệp ngành may thu không đủ bù chi

Doanh nghiệp ngành may thu không đủ bù chi

Doanh nghiệp ngành may đang gánh trên lưng quá nhiều chi phí, thậm chí chấp nhận lỗ để sản xuất nhằm duy trì đơn hàng và việc làm cho người lao động, tuy nhiên nếu nguy cơ đứt chuỗi cung ứng do ách tắc trong khâu vận tải xảy ra mấy ngày gần đây không được giải toả, các doanh nghiệp khó có thể thể tiếp tục gắng gượng.
Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đồ uống trong dịch bệnh

Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đồ uống trong dịch bệnh

Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 và dịch bệnh Covid-19 đã và đang tác động mạnh đến hoạt động của doanh nghiệp kinh doanh đồ uống. Một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết tình trạng này là doanh nghiệp cần ứng dụng mạnh hơn thương mại điện tử cho hoạt động của mình.
Dệt may chủ động ứng phó với làn sóng Covid-19 mới

Dệt may chủ động ứng phó với làn sóng Covid-19 mới

Ngay khi đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát, các doanh nghiệp dệt may đã luôn đặt báo động đỏ trong công tác phòng chống, nhằm tránh tối đa khả năng dịch bệnh lây lan tại doanh nghiệp.
Chuyển đổi số- Giải pháp phát triển chuỗi giá trị cho dệt may hậu Covid

Chuyển đổi số- Giải pháp phát triển chuỗi giá trị cho dệt may hậu Covid

Dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu dùng và thị phần ngành thời trang thay đổi đáng kể, chuyển đổi số là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển chuỗi giá trị, giành ưu thế trong cuộc cạnh tranh.
Thừa Thiên Huế: Chỉ số công nghiệp 4 tháng đầu năm tiếp tục tăng

Thừa Thiên Huế: Chỉ số công nghiệp 4 tháng đầu năm tiếp tục tăng

Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, tuy vậy 4 tháng đầu năm 2021 hoạt động sản xuất công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế ổn định và duy trì tốc độ tăng trưởng. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ước tăng 5,79% so với cùng kỳ; các ngành công nghiệp khai khoáng; chế biến, chế tạo quản lý và xử lý rác thải, nước thải... tiếp tục tăng.
Doanh nghiệp dệt may “khát” lao động

Doanh nghiệp dệt may “khát” lao động

Đơn hàng dồi dào nhưng thiếu lao động sản xuất, buộc doanh nghiệp dệt may trong nước tuyển dụng cả lao động tay nghề thấp, thậm chí là lao động không có tay nghề để vừa sản xuất vừa đào tạo.
Chế biến phụ phẩm thủy sản: Xóa khoảng trống tỷ USD

Chế biến phụ phẩm thủy sản: Xóa khoảng trống tỷ USD

Nếu khai thác tốt nguồn nguyên liệu phụ phẩm thủy sản, mỗi năm ngành thủy sản Việt Nam sẽ có thêm từ 4 - 5 tỷ USD. Ông Lê Thanh Hòa - Phó Cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) - đã có cuộc trao đổi với phóng viên báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
Tầm nhìn mới phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trước đại dịch

Tầm nhìn mới phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam trước đại dịch

Đại dịch COVID-19 còn cho thấy, chìa khóa để giảm thiểu tác động tiêu cực đó là quan hệ hợp tác lâu dài cùng thắng, cùng chia sẻ rủi ro đã giúp nhãn hàng và nhà cung ứng vượt qua được đại dịch.
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đón nhận Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Công Thương

Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam đón nhận Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Công Thương

Đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành công nghiệp bia rượu nước giải khát, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, đóng góp ngày càng lớn cho ngân sách nhà nước và an sinh xã hội, Hiệp hội Bia Rượu Nước giải khát Việt Nam đã vinh dự được tặng thưởng Cờ thi đua xuất sắc năm 2020 của Bộ Công Thương.
Ngành gỗ “online hóa” xúc tiến thương mại

Ngành gỗ “online hóa” xúc tiến thương mại

Do dịch Covid-19, từ năm 2020 đến nay, doanh nghiệp (DN) ngành gỗ đã và đang chủ động “online hóa” hoạt động xúc tiến thương mại, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất gỗ, nội thất hàng đầu thế giới.
Doanh nghiệp dệt may: Thay đổi để thích ứng

Doanh nghiệp dệt may: Thay đổi để thích ứng

Để tăng “sức đề kháng” trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may đã thay đổi chiến lược phát triển, chuyển đổi phương thức kinh doanh, tìm kiếm và mở rộng thị trường nhằm bảo đảm việc làm cho người lao động và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Yên Bái: Tiếp sức cho công nghiệp chế biến gỗ

Yên Bái: Tiếp sức cho công nghiệp chế biến gỗ

Là vùng đất có thế mạnh về lâm nghiệp, thời gian qua, ngành Công Thương và nhiều doanh nghiệp (DN) ở Yên Bái đã thực hiện các giải pháp thúc đẩy đầu tư công nghệ, mở rộng thị trường cho các sản phẩm chế biến gỗ, nhằm phát huy lợi thế của địa phương.
Doanh nghiệp da giày: Lạc quan nhờ FTA

Doanh nghiệp da giày: Lạc quan nhờ FTA

Với “đòn bẩy” từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã được ký kết, doanh nghiệp ngành da giày đang rất lạc quan về sự phục hồi và lấy lại đà tăng trưởng khi bước sang năm 2021.
Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các khu kinh tế

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào các khu kinh tế

Tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội gắn với quản lý, bảo vệ môi trường, tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp các thủ tục, nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu kinh tế, khu công nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Xây dựng kịch bản phát triển cho ngành công nghiệp bia, rượu, nước giải khát

Xây dựng kịch bản phát triển cho ngành công nghiệp bia, rượu, nước giải khát

Kịch bản sự phát triển ngành công nghiệp bia, rượu, nước giải khát trong trung và dài hạn phụ thuộc vào sự phục hồi và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, sự phục hồi và tăng trưởng của ngành hàng này sẽ không như thời kỳ hoàng kim (tăng trên 6%/năm).
RCEP - Ngành dệt may vẫn có cơ hội mới

RCEP - Ngành dệt may vẫn có cơ hội mới

Kể từ khi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết, cộng đồng doanh nghiệp dệt may đón nhận thông tin này với những tâm thế khác nhau. Theo doanh nghiệp dệt may thì ngành này sẽ hưởng lợi ít hơn so với các lĩnh vực khác như nông thủy sản, tuy nhiên điều này không có nghĩa là RCEP không mang đến cơ hội mới cho dệt may.
Các giải pháp sản xuất khẩu trang y tế của Đài Loan

Các giải pháp sản xuất khẩu trang y tế của Đài Loan

Đại dịch Covid-19 đã tạo ra một cơn sốt khẩu trang khiến cho các doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất với năng suất cao. Hoà theo xu hướng đó, hội thảo giao thương trực tuyến với chủ đề “Giải pháp sản xuất khẩu trang y tế Đài Loan” vừa diễn ra đã trở thành cơ hội cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này giới thiệu các chuỗi cung ứng tiên tiến nhất của mình.
Đắk Lắk: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến sâu

Đắk Lắk: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến sâu

Một trong những nhiệm vụ lớn nhất của ngành Công Thương Đắk Lắk trong thời gian tới là đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến sâu, chuyển dần các ngành chế biến thô, sử dụng nhiều lao động sang các ngành công nghiệp tinh chế, tạo ra sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, tăng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động