Thứ tư 25/12/2024 02:04

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2023 của Hà Nội tăng như thế nào?

Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 của Hà Nội tăng mức 0,09% so với tháng trước và tăng 4,16% so với cùng kỳ năm trước.

Theo đó, chỉ số giá tiêu dùng của Hà Nội trong 10 tháng năm 2023 tăng 1,51% so với bình quân cùng kỳ năm 2022.

Đây là mức tăng thấp, để lại nhiều dư địa cho công tác điều hành, kiềm chế lạm phát cũng như bảo đảm an sinh xã hội của thành phố.

Trong tháng này, Hà Nội có 7/11 nhóm hàng có CPI tăng so với tháng trước.

Cụ thể, nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 0,63% (tác động làm tăng CPI 0,13%), chủ yếu do giá gas trong nước tăng 4,37% và giá vật liệu xây dựng tăng 0,38%.

Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 của Hà Nội tăng mức 0,09% so với tháng trước và tăng 4,16% so với cùng kỳ năm trước.

Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,23% (tác động làm tăng CPI 0,07%) do giá lương thực tăng 0,63%; giá thực phẩm tăng 0,19%; dịch vụ ăn uống ngoài gia đình tăng 0,18%.

Nhóm văn hóa, giải trí, du lịch tăng 0,18%.

Nhóm may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,17%; đồ uống, thuốc lá tăng 0,12%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,02%;

Hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,46% (trong đó giá các mặt hàng trang sức tăng 0,65%, dịch vụ chăm sóc cá nhân tăng 1,89%).

Ngược lại, 4 nhóm hàng có CPI giảm so với tháng trước, gồm nhóm giao thông giảm 1,38% (tác động làm giảm CPI chung 0,14%) do trong tháng, giá xăng được điều chỉnh giảm so với tháng trước 4,41%, dầu diesel giảm nhẹ 0,72%;

Nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,23%; Nhóm giáo dục giảm 0,06%; thiết bị, đồ dùng gia đình giảm 0,02%.

Ngọc Linh
Bài viết cùng chủ đề: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Tin cùng chuyên mục

TP. Hải Phòng chi 4.000 tỷ đồng cho thu nhập tăng thêm đối với công chức trong 3 năm

Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 3 - Vào cuộc với hào khí anh hùng

Bài 2 - Tự hào vì quê hương có nhà máy điện hạt nhân

Hậu Giang: Phát triển công nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong năm 2025

Trở lại nơi làm nhà máy điện hạt nhân ở Ninh Thuận: Bài 1 - Đồng thuận và mong chờ

Khởi công cụm công nghiệp Bắc Sơn 2, vốn đầu tư hơn 280 tỷ đồng

Năm 2025, Tây Ninh thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo

Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 3- Những bất cập trong triển khai thực hiện Chương trình OCOP

Năm 2025, Đồng Nai ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2 con số

Bài 2 - Nâng sao đếm số, nhiều OCOP đứng trước nguy cơ ''chết yểu''

Bà Rịa – Vũng Tàu: Khởi động dự án khu công nghiệp thông minh, sinh thái

Ninh Thuận: Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư vào các ngành kinh tế trọng điểm

Nhận diện các thương hiệu OCOP tại Thanh Hóa: Bài 1- OCOP, làn gió mới trong phát triển kinh tế nông thôn

Tuyên Quang: Sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo hướng bền vững

Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế TP. Vũng Tàu năm 2024

Đồng Tháp: Tuân thủ pháp luật để hoạt động thương mại biên giới phát triển bền vững

Cảng biển Quảng Ninh: Đón đầu cơ hội tăng trưởng

Hải Dương: Tăng trưởng kinh tế đứng thứ 6/63 tỉnh, thành phố trong cả nước

Hải Dương: Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành lập mới 2.000 doanh nghiệp

Thái Nguyên hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng UKVFTA, mở rộng xuất khẩu sang thị trường Anh