Nghệ nhân Nguyễn Văn Viện: Giữ gìn tinh hoa nghề đúc đồng
Nghệ Nguyễn Văn Viện được người cha truyền lại những bí quyết nghề truyền thống gia đình, từ năm 14 tuổi ông bắt đầu làm quen với nghề đúc và chạm khắc đồng. Dần dần, ông trở thành một nghệ nhân có tiếng trong làng nghề đúc đồng tại Huế.
Người thổi hồn vào những sản phẩm trang sức
Với người thợ kim hoàn, từ việc “chạm” được vào trái tim và xúc cảm của khách hàng là một hành trình không đơn giản. Qua thời gian, với nghệ nhân Trần Công là một hành trình sáng tạo và không ít gian nan.
Nghề đúc đồng: Những thăng trầm cùng lịch sử
Ra đời từ rất sớm và phải trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, song nghề đúc đồng Việt Nam vẫn đang được bảo tồn đến tận ngày nay tuy nhiên để nó phát triển hơn nữa rất cần những cơ chế, chính sách mới để hỗ trợ cho các nghệ nhân và làng nghề hiện hữu.
Làm nghề từ tóc rối
Nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi được mục sở thị quá trình làm việc của nghệ nhân Nguyễn Thị Nga. Từ một loại “phế thải” tưởng như bỏ đi, qua bàn tay và trí óc của người thợ lại trở thành sản phẩm có ích mang tính thẩm mỹ cao.
Tinh hoa làng chạm bạc Đồng Xâm
Theo ghi chép, nghề chạm bạc xuất hiện ở làng Đồng Xâm (huyện Kiến Xương, Thái Bình) từ thế kỷ 15. Từ Đồng Xâm, các nghệ nhân tỏa ra 4 phương, mang tinh hoa nghề chạm bạc đến khắp mọi miền đất nước.
Áo dài Lan Hương - niềm đam mê bất tận
Áo dài Lan Hương từ lâu đã trở thành thương hiệu được đông đảo người dân Việt Nam và quốc tế biết đến. Không chỉ thiết kế những bộ sưu tập áo dài giá trị cao, Lan Hương còn trở thành đại sứ văn hóa trang phục Việt Nam khi mang áo dài đi khắp thế giới trình diễn trong các sự kiện giao lưu, giới thiệu văn hóa Việt.
Nghề thêu - “vẽ hồn quê” bằng “cầu vồng” của chỉ
Những sợi chỉ tơ óng ả nhiều màu sắc như cầu vồng qua bàn tay khéo léo của người thợ, nghệ nhân đã “vẽ” nên những bức tranh đẹp của quê hương, đất nước với cây đa - bến nước - con đò, với đồng lúa - cánh cò, hay những bức chân dung đầy ấn tượng. So với nhiều ngành nghề truyền thống, nghề thêu có tuổi đời ít hơn nhưng lại có sức hấp dẫn kỳ lạ bởi sự tinh tế, nét độc đáo mang đậm tâm hồn người Việt.
Hàng thủ công mỹ nghệ: Vẫn yếu ở khâu thiết kế
Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất tại các làng nghề rất đa dạng, bao gồm: Hàng thủ công mỹ nghệ và trang trí gia đình; hàng đồ gỗ trong nhà và ngoài trời; hàng dệt gia dụng và thêu ren; hàng quà tặng và sản phẩm của các đồng bào dân tộc; hàng trang sức và phụ kiện cá nhân và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác... Tuy nhiên, hiện nay các làng nghề thủ công mỹ nghệ lại đang yếu ở khâu thiết kế, mẫu mã sản phẩm.
Nghệ nhân Đoàn Minh Căn: Nghệ thuật với cây tre
Ông là nghệ nhân tại tỉnh Thừa Thiên Huế, người nắm giữ kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực tre mỹ nghệ (chọn tre, dùng lửa để uốn cong, vẽ họa tiết, điêu khắc…); tự thiết kế và trực tiếp làm ra nhiều sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật, mỹ thuật, có giá trị kinh tế cao.
Tinh hoa nghề gốm
Gốm là một trong những phát minh quan trọng của tổ tiên ta từ ngàn đời nay, đồ gốm đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhân dân ta. Với trí sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo của người thợ gốm, gốm cổ Việt Nam đã trở thành một loại hình nghệ thuật mang tính dân gian sâu sắc.
Người làm “sống lại” nhà gỗ cổ truyền thống
Thôn Long Phú, huyện Quốc Oai, Hà Nội vốn nổi danh với nghề làm nhà gỗ cổ. Nhắc đến làng nghề này, không mấy người không biết đến nghệ nhân Đỗ Văn Phúc, người ghi dấu ấn với những ngôi nhà cổ tinh xảo trộn lẫn hài hòa nét hiện đại và văn hóa truyền thống.
Nghề điêu khắc gỗ: Nét tài hoa của nghệ nhân
Điêu khắc gỗ là một nghề mang tính chất cổ truyền có từ lâu đời ở Việt Nam. Sau nhiều giai đoạn hình thành và phát triển khác nhau, đến nay, điêu khắc gỗ đã trở thành một trong những ngành mũi nhọn của ngành gỗ Việt Nam.
1 2