Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
tín dụng xanh
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/

Dẫn nguồn vốn lớn cho tín dụng xanh: Giải pháp nào để khơi thông?
Nhu cầu vốn cho tín dụng xanh rất lớn, nhưng để khơi thông được nguồn vốn này đỏi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của Chính phủ và các tổ chức liên quan.

Cơ chế “xanh hóa” của EU và sự thích ứng của doanh nghiệp Việt
Là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, việc EU áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sẽ tác động ít nhiều đến doanh nghiệp xuất khẩu Việt.

Thêm nguồn vốn 100 triệu USD cho tín dụng xanh, phát triển bền vững
Nhiều ngân hàng đã dành nguồn vốn trong nước và tìm kiếm các định chế tài chính nước ngoài để có vốn cho vay các dự án xanh, phát triển bền vững.

Bài cuối: Doanh nghiệp, cơ quan quản lý đề xuất gì để “xanh hóa” công nghiệp Đà Nẵng?
Doanh nghiệp Đà Nẵng còn “mơ hồ” về các tiêu chí giảm phát thải khí nhà kính; hầu như chưa tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng xanh để “xanh hóa” sản xuất.

Phó Thống đốc Đào Minh Tú: Tín dụng xanh là vấn đề "cấp bách"
“Nền kinh tế xanh nói chung và tín dụng xanh nói riêng đang rất thời sự. Đây là vấn đề cấp bách và không thể chậm trễ trong chuyển đổi”.

Điện Biên: Thu hút nguồn “tín dụng xanh” đầu tư cho năng lượng sạch
Việc hút nguồn vốn "tín dụng xanh” vào các dự án sẽ góp phần giảm thiểu thiên tai, bảo vệ môi trường. Đó cũng là mục tiêu được tỉnh Điện Biên chú trọng.

Cam kết phát thải ròng bằng 0: Cơ hội nào cho doanh nghiệp?
Cam kết phát thải ròng bằng 0 của Chính phủ tại COP26 được trông đợi tạo ra những cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp Việt.

Thúc đẩy tín dụng xanh
Việt Nam chưa có quy định chung về tiêu chí, danh mục cho các ngành/lĩnh vực theo hệ thống để các tổ chức tín dụng xác định cấp tín dụng xanh cho giai đoạn tới.

Ban hành dự thảo quy định tiêu chí môi trường đối với dự án được cấp tín dụng xanh
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo quy định tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh.

Tiếp cận tín dụng xanh - doanh nghiệp dệt may cần "xanh hóa" sản xuất
Nhằm giúp các tổ chức tín dụng nâng cao kiến thức, hiểu rõ hơn những cơ hội, tiềm năng phát triển cũng như những thách thức, rủi ro của ngành dệt may, đặc biệt là rủi ro về môi trường và xã hội, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư phù hợp, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (HHNH) phối hợp với Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Hội thảo trực tuyến “Đánh giá rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng đối với ngành dệt may”.

Cần cơ chế, chính sách đồng bộ cho "tín dụng xanh"
Tín dụng xanh là một trong những cấu phần trọng tâm trong chiến lược phát triển bền vững lĩnh vực ngân hàng. Tuy nhiên, thực tiễn triển khai tín dụng xanh vẫn cho thấy, còn nhiều thách thức ở cả góc độ nội tại của các ngân hàng cũng như hệ thống cơ chế, chính sách, cần có những điều chỉnh thích hợp.

VPBank có thêm 212,5 triệu USD tín dụng xanh từ các tổ chức tài chính quốc tế
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) vừa tổ chức lễ ký kết “Hợp đồng cho vay tín dụng xanh” trị giá 212,5 triệu USD với Tổ chức tài chính quốc tế IFC và các nhà đồng tài trợ quốc tế uy tín, bao gồm: Quỹ đồng cho vay được quản lý bởi IFC, Ngân hàng Bocom Trung Quốc, Tổ chức tài chính phát triển Đức DEG, Ngân hàng Công thương Trung Quốc (Industrial and Commercial Bank of China), Tổ chức tài chính quốc tế đa phương IIB, Ngân hàng KEB Hana Hàn Quốc và Ngân hàng Thai Kiatnakin Bank Public Company Limited.

20 triệu USD cho phát triển tín dụng xanh
Sáng 29/7, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank - Mã: TPB) đã kí kết hợp đồng dài hạn khoản vay tín dụng xanh trị giá 20 triệu USD trong vòng ba năm từ Quĩ hợp tác khí hậu toàn cầu - The Global Climate Partnership Find (GCPF).