Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
điêu khắc
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Hỏi chuyện nhà điêu khắc Nguyên...Trâu
Nhân dịp năm mới Tân Sửu, nhà điêu khắc Nguyên... Trâu đã có cuộc trò chuyện với phóng viên Báo Công Thương. Họa sĩ, nhà điêu khắc Lê Đình Nguyên nổi đình đám sau triển lãm cá nhân trưng bày nhiều tác phẩm điêu khắc “chuyên” trâu năm 2010. Cũng từ đó, biệt danh: Nguyên… Trâu gắn với tên tuổi của anh.
Nỗi niềm người gieo hồn cho than đá Quảng Ninh
Những hòn than đen không những có giá trị về kinh tế mà qua bàn tay khéo léo của những người thợ điêu khăn than đá tài hoa, biến chúng thành những tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Minh: Người thổi hồn cho đá
Với bức tượng Quan Âm Bồ Tát bằng ngọc bích lớn nhất thế giới, hiện đặt tại Nam Minh Điện (xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai), nghệ nhân điêu khắc đá Nguyễn Văn Minh (xã Phước Tân, TP. Biên Hòa, Đồng Nai) đã được Liên hiệp Các hội UNESCO Việt Nam trao Bằng chứng nhận, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú vì đã có công truyền dạy và bảo tồn nghề tiểu thủ công nghiệp điêu khắc đá.
Võ Văn Út: Người thợ điêu khắc tài hoa
Điêu khắc gỗ – nghề vô cùng gần gũi, quen thuộc nhưng không phải ai cũng có thể làm được. Phải có năng khiếu, lòng đam mê cùng sự kiên trì, quyết tâm theo đuổi, người thợ mới có thể “chạm” đến sự thăng hoa trong từng tác phẩm và lan truyền cảm xúc đến người thưởng lãm, nghệ nhân Võ Văn Út là người như vậy.
Nghề điêu khắc gỗ: Nét tài hoa của nghệ nhân
Điêu khắc gỗ là một nghề mang tính chất cổ truyền có từ lâu đời ở Việt Nam. Sau nhiều giai đoạn hình thành và phát triển khác nhau, đến nay, điêu khắc gỗ đã trở thành một trong những ngành mũi nhọn của ngành gỗ Việt Nam.
Độc đáo nghệ thuật điêu khắc tranh gỗ La Xuyên
Đến với làng nghề La Xuyên (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) được tận mắt chiêm ngưỡng, trải nghiệm mới thấy hết được ngoài kỹ thuật điêu luyện, mỗi người thợ điêu khắc tranh gỗ phải có kiến thức lịch sử nhất định để thể hiện đúng ý nghĩa nội dung bức tranh.
Tượng gỗ Tây Nguyên qua góc nhìn của người nghiên cứu
Theo Thạc sỹ Hoàng Thị Thanh Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh: “Bảo tồn và phát huy giá trị tượng gỗ trên địa bàn tỉnh Gia Lai”, tượng gỗ dân gian Tây Nguyên không chỉ có tượng nhà mồ. Tượng còn dùng để trang trí tại các nhà rông, nhà ở (nhà sàn, nhà dài). Và ở từng không gian kiến trúc khác nhau, người làm tượng đã lựa chọn từng loại tượng để phù hợp với chức năng làm đẹp, trang trí hay phục vụ tín ngưỡng tang ma.