Danh sách bài viết
Triển vọng kinh tế toàn cầu: Biến số khó lường
Những bất ổn do đại dịch Covid-19 và hậu quả từ cuộc xung đột ở Ukraine khiến lạm phát gia tăng và gây áp lực lên sự phục hồi toàn cầu. Do đó, một số tổ chức quốc tế bắt đầu cắt giảm dự báo về tăng trưởng và thương mại toàn cầu.
Indonesia cấm xuất khẩu dầu ăn
Hai tháng sau khi xảy ra cuộc xung đột ở Ukraine khiến thương mại nông sản toàn cầu bị đình trệ, ngày 22/4, Indonesia đã bất ngờ ra quyết định cấm xuất khẩu dầu ăn trong bối cảnh tình trạng thiếu hụt cục bộ và giá tăng cao, làm gia tăng chủ nghĩa bảo hộ trên khắp thế giới.
Chuỗi cung ứng thế giới bị ảnh hưởng do tắc nghẽn tại cảng Trung Quốc
Gần một phần ba hàng hóa rời cảng Thượng Hải bị nghẽn lại do quy định nghiêm ngặt về kiểm soát Covid-19 ở Trung Quốc. Việc trì hoãn được đưa ra sẽ làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng gây ra tình trạng thiếu hụt và tăng giá trên toàn thế giới.
Cơ quan Năng lượng quốc tế công bố chi tiết giải phóng 182,7 triệu thùng dầu
Ngày 22/4, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) công bố báo cáo cập nhật mới nhất về việc giải phóng các kho dự trữ dầu. Theo đó, các nước thành viên của IEA sẽ giải phóng tổng cộng 182,7 triệu thùng dầu từ kho dự trữ khẩn cấp trong sáu tháng, trong đó 74% sẽ đến từ kho dự trữ đại chúng và 26% còn lại từ việc hạ thấp nghĩa vụ dự trữ quốc gia đối với ngành.
ASEAN tháo gỡ rào cản trong nước để tăng cường thương mại điện tử
Tốc độ phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử (TMĐT) tạo cơ hội cho các doanh nghiệp ASEAN tăng cường tham gia vào thị trường trong nước và quốc tế. Để thúc đẩy TMĐT mạnh mẽ hơn, các chính phủ ASEAN có thể tăng cường luồng dữ liệu, giúp cắt giảm chi phí giao dịch, tăng tốc độ truyền bá ý tưởng và cho phép người dùng sử dụng các nghiên cứu và công nghệ mới.
Số lượng tàu container mắc kẹt ở cảng Trung Quốc đã tăng gấp đôi
Theo dữ liệu từ nền tảng Windward’s Maritime AI ngày 21/4, số lượng tàu container chờ bên ngoài các cảng của Trung Quốc đã tăng 195% kể từ tháng 2 khi Thâm Quyến trải qua đợt ngừng hoạt động đầu tiên vào tháng 3 và sau đó là Thượng Hải vào tháng 4.
Tiềm năng lớn nhất của RCEP từ góc độ hợp tác kinh tế
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực Đông Á (RCEP) có hiệu lực vào năm 2022 với tư cách là hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới. Hiệp định đã được phê chuẩn khi đối mặt với những bất ổn chính trị và thương mại quốc tế lớn và là một sự thúc đẩy đáng kể cho hệ thống thương mại toàn cầu.
OPEC+ đã bỏ lỡ hạn ngạch sản lượng tới 1,45 triệu thùng dầu/ngày
Tính đến ngày 19/4, khoảng cách giữa mức mục tiêu và sản lượng thực tế của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) tiếp tục mở rộng trong tháng 3 lên hơn 1,4 triệu thùng/ngày (bpd) do sản lượng dầu thô của Nga bắt đầu cảm thấy tác động của các lệnh trừng phạt và điều chỉnh của các nhà nhập khẩu và thấp hơn mục tiêu 300.000 thùng/ngày.
Số lượng giếng khoan dầu ở Mỹ giảm xuống mức thấp kỷ lục
Ngày 18/4, Cơ quan Thông tin năng lượng (EIA) công bố báo cáo năng suất khoan dầu mới nhất ghi nhận số lượng giếng khoan dầu chưa hoàn thành (DUC) đã giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử.
ASEAN - Australia - New Zealand xây dựng cơ chế giám sát các ưu đãi thuế quan
Vừa qua, Ban Thư ký ASEAN và Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines (DTI) đã đồng tổ chức một hội thảo khu vực về “Nghiên cứu đánh giá năng lực của các bên trong Khu vực thương mại tự do ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA) để giám sát sử dụng FTA”.
Sự bùng nổ than và khí đốt của Trung Quốc có thể xoa dịu cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu
Theo dữ liệu của Bloomberg ngày 19/4, kỷ lục về khai thác than và khí đốt tự nhiên, đồng thời cắt giảm mức tiêu thụ do các đợt đóng cửa kiểm soát Covid-19 đang làm giảm nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc và giúp nới lỏng thị trường nhiên liệu toàn cầu.
ASEAN: Khai thác sức mạnh tập thể để phục hồi bền vững sau đại dịch
ASEAN nói chung đã tránh được hoàn toàn gánh nặng của đại dịch vào năm 2020 bằng cách đóng cửa biên giới sớm và hạn chế di chuyển. Hy vọng về một sự phục hồi còn non trẻ được ghi nhận vào cuối năm 2020 và đầu năm 2021 đã nhanh chóng bị dập tắt khi làn sóng của một biến thể Covid dễ lây lan hơn quét qua khu vực vào thời điểm mà tỷ lệ tiêm chủng vẫn chưa ở mức tối ưu.
Thâm hụt thương mại với Trung Quốc: Bài toán khó của ASEAN
ASEAN là nơi sinh sống của hơn 600 triệu người, với tổng GDP khoảng 3 nghìn tỷ USD (chiếm 3,5% kinh tế thế giới) và có cường độ thương mại cao. Do đó, việc bảo vệ hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ luôn được ASEAN chú trọng.
OPEC và IEA giảm nhẹ dự báo nhu cầu dầu thế giới
Ngày cuối tuần (17/4) đã mang lại một số tin tức tốt lành cho người tiêu dùng dầu thế giới. Cả Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đều điều chỉnh giảm dự báo nhu cầu, cho thấy giá cuối cùng cũng có một số tín hiệu giảm có ý nghĩa.
Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN – Mỹ được nối lại vào ngày 12-13/5
Ngày 16/4, Nhà Trắng đưa ra thông báo cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ có cuộc gặp với các nhà lãnh đạo Đông Nam Á tham dự hội nghị thượng đỉnh đặc biệt vào ngày 12-13/5 sau khi đã bị hoãn lại từ tháng trước. Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt giữa ASEAN và Mỹ được đưa ra vào tháng 10/2021.