IRENA: Năng lượng tái tạo thế giới đang phân bổ không đồng đều

Trong báo cáo về việc bổ sung công suất năng lượng tái tạo IRENA chỉ ra vào năm 2023, tổng công suất năng lượng tái tạo đạt 3.870 GW trên quy mô toàn cầu.
Ninh Thuận mời gọi doanh nghiệp Indonesia đầu tư vào năng lượng tái tạo Sớm đề xuất cụ thể cơ chế huy động nguồn vốn cho phát triển năng lượng tái tạo Sk Ecoplant Hàn Quốc bắt tay BCG energy đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam

Tuy nhiên, theo Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) năng lượng tái tạo chiếm 86% tổng công suất bổ sung. IRENA cho rằng, sự tăng trưởng này đang phân bổ không đồng đều trên toàn thế giới, đây được cho là một xu hướng đi xa mục tiêu tăng gấp 3 lần sản xuất năng lượng tái tạo vào năm 2030.

473 GW năng lượng tái tạo bổ sung đến từ châu Á, châu lục đang dẫn đầu với thị phần 69% (326 GW). Tăng trưởng được thúc đẩy bởi Trung Quốc, công suất tăng 63%, đạt 297,6 GW”, IRENA cho biết.

Nang luong
Công suất năng lượng tái tạo trên toàn thế giới chủ yếu đến từ hiệu quả hoạt động của các nước châu Á, đặc biệt là Trung Quốc

Theo IRENA, con số này phản ánh khoảng cách rõ rệt với các khu vực khác, khiến phần lớn các nước đang phát triển bị tụt lại phía sau, mặc dù có nhu cầu kinh tế và phát triển đáng kể. Như châu Phi chỉ tăng 4,6%, đạt tổng công suất 62 GW.

Sự chênh lệch trong tăng trưởng năng lượng tái tạo không chỉ về mặt địa lý mà còn liên quan đến việc triển khai công nghệ. Năng lượng mặt trời chiếm 73% mức tăng trưởng tái tạo vào năm ngoái, đạt 1.419 GW, tiếp theo là năng lượng gió với thị phần 24%”, IRENA nhấn mạnh.

Trước đó, theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), công suất năng lượng tái tạo thế giới năm 2023 đã tăng 50% so với năm 2022 và 5 năm tới sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh.

Báo cáo cũng cho thấy theo các chính sách và điều kiện thị trường hiện tại, công suất năng lượng tái tạo toàn cầu dự kiến ​​sẽ tăng lên 7.300GW trong giai đoạn 2023-2028. Năng lượng mặt trời và gió chiếm 95% trong việc mở rộng, trong đó năng lượng tái tạo vượt qua than để trở thành nguồn sản xuất điện lớn nhất toàn cầu vào đầu năm 2025. Việc triển khai điện mặt trời và gió trên bờ đến năm 2028 dự kiến ​​sẽ tăng hơn gấp đôi ở Mỹ, Liên minh châu Âu, Ấn Độ và Brazil so với 5 năm qua.

Theo Giám đốc IEA Fatih Birol, báo cáo mới của IEA cho thấy theo các chính sách và điều kiện thị trường hiện tại, công suất tái tạo toàn cầu đang trên đà tăng gấp 2,5 lần vào năm 2030. “Để đạt được mục tiêu COP28 là tăng gấp 3 lần năng lượng tái tạo, chính phủ các nước cần có các công cụ cần thiết để thu hẹp khoảng cách giữa các quốc gia”, ông Birol nhấn mạnh.

Việc tăng gấp 3 lần năng lượng tái tạo vào năm 2030 sẽ khác nhau đáng kể tùy theo quốc gia, khu vực và công nghệ. Thách thức lớn nhất đối với cộng đồng quốc tế là tăng cường đầu tư và phủ sóng việc sử dụng năng lượng tái tạo tại các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi.

Thanh Bình
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Năng lượng tái tạo

Tin cùng chuyên mục

Điện lực Phú Quý triển khai hiệu quả hệ thống quản lý vận hành lưới điện thông minh

Điện lực Phú Quý triển khai hiệu quả hệ thống quản lý vận hành lưới điện thông minh

Petrovietnam đón nhận hàng loạt tin vui, ghi dấu nhiều cột mốc

Petrovietnam đón nhận hàng loạt tin vui, ghi dấu nhiều cột mốc

Hòa Bình: Đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng lưới điện

Hòa Bình: Đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng lưới điện

Longform | “Ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương”: Dốc toàn lực để đưa đường dây 500kV mạch 3 về đích

Longform | “Ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương”: Dốc toàn lực để đưa đường dây 500kV mạch 3 về đích

Chủ động kế hoạch cung ứng điện cho giai đoạn cao điểm nắng nóng

Chủ động kế hoạch cung ứng điện cho giai đoạn cao điểm nắng nóng

Đóng điện đường dây đấu nối sẵn sàng cấp điện chạy thử nghiệm Nhà máy điện Nhơn Trạch 3

Đóng điện đường dây đấu nối sẵn sàng cấp điện chạy thử nghiệm Nhà máy điện Nhơn Trạch 3

EVNHANOI nỗ lực vận hành, đảm bảo cấp điện mùa nắng nóng 2024

EVNHANOI nỗ lực vận hành, đảm bảo cấp điện mùa nắng nóng 2024

Ngành điện rà soát tiến độ cung cấp vật tư cho các Dự án đường dây 500kV mạch 3

Ngành điện rà soát tiến độ cung cấp vật tư cho các Dự án đường dây 500kV mạch 3

Cần có chính sách đủ mạnh để tiết kiệm điện trở thành văn hóa

Cần có chính sách đủ mạnh để tiết kiệm điện trở thành văn hóa

Châu Âu phát triển dự án lưu trữ năng lượng dưới lòng đất

Châu Âu phát triển dự án lưu trữ năng lượng dưới lòng đất

Phát động thi đua 45 ngày đêm nước rút Dự án đường dây 500kV mạch 3

Phát động thi đua 45 ngày đêm nước rút Dự án đường dây 500kV mạch 3

Ngành điện chủ động phối hợp di dời cột điện cao thế phục vụ thi công cao tốc

Ngành điện chủ động phối hợp di dời cột điện cao thế phục vụ thi công cao tốc

Đang diễn ra tọa đàm "Tiết kiệm điện – Từ chính sách đến cuộc sống"

Đang diễn ra tọa đàm "Tiết kiệm điện – Từ chính sách đến cuộc sống"

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) tại khu vực miền Trung

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) tại khu vực miền Trung

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh phát triển hệ thống lưới điện

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh phát triển hệ thống lưới điện

EVNNPC diễn tập ứng phó sự cố lưới điện, hưởng ứng tháng hành động An toàn vệ sinh lao động

EVNNPC diễn tập ứng phó sự cố lưới điện, hưởng ứng tháng hành động An toàn vệ sinh lao động

Tiêu thụ điện tuần 19 tiếp tục tăng, huy động cao năng lượng tái tạo

Tiêu thụ điện tuần 19 tiếp tục tăng, huy động cao năng lượng tái tạo

Lưới điện truyền tải vận hành ổn định trong tháng 4

Lưới điện truyền tải vận hành ổn định trong tháng 4

Tiến độ các dự án đường dây 220kV nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam

Tiến độ các dự án đường dây 220kV nhập khẩu điện từ Lào về Việt Nam

Nhu cầu xe điện tăng,

Nhu cầu xe điện tăng, ''cơn khát'' dầu mỏ vẫn còn tiếp diễn?

Xem thêm