Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2024 kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện của cả nước đạt trên 53,89 tỷ USD, tăng 2,9% so với năm 2023.
Những thách thức từ chính sách thương mại quốc tế là thời điểm để doanh nghiệp Việt Nam có chiến lược kinh doanh linh hoạt, thích ứng trước trở ngại thị trường.
Năm 2024 xuất khẩu sắt thép đạt trên 12,62 triệu tấn, thu về trên 9,08 tỷ USD, tăng 13,5% về lượng, tăng 8,8% kim ngạch nhưng giảm 4,1% về giá so với năm 2023.
5 nhóm hàng đạt kim ngạch tỷ USD nửa đầu tháng 1, gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại; máy móc, thiết bị, dụng cụ; dêt may; giày dép.
Năm 2025, tỉnh Bình Thuận đặt ra 10 nhiệm vụ trọng tâm để tập trung thực hiện nhằm bảo đảm thắng lợi các nội dung, các công việc, các Nghị quyết đã đề ra.
Trong năm 2024, xuất khẩu của Việt Nam sang Ấn Độ đã ghi nhận một mức tăng trưởng ấn tượng, đạt 9,06 tỷ USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm trước.
Năm 2024, xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt tăng về lượng và kim ngạch trong đó, thị trường Hồng Kông (Trung Quốc) chiếm 51% lượng thịt xuất khẩu của Việt Nam.
Năm 2024, xuất khẩu xi măng, clinker sụt giảm cả về kim ngạch cũng như sản lượng. Giá xuất khẩu cũng giảm 9,7%, đạt trung bình 38,3 USD/tấn.
Theo PGS.TS Ngô Trí Long-chuyên gia kinh tế, năm 2025, Việt Nam - một quốc gia với thế mạnh xuất khẩu sẽ đối diện nhiều cơ hội, thách thức từ biến động tỷ giá.
3 tháng cuối năm 2024, xuất khẩu chả cá và surimi của Việt Nam tăng trưởng liên tục. Năm 2024, xuất khẩu nhóm sản phẩm này đạt 298 triệu USD.