Nghị quyết 02/NQ-CP:

Tư duy và quyết tâm mới cho mục tiêu nhất quán

Tính từ thông điệp Chính phủ kiến tạo, phục vụ, liêm chính và hành động khi bắt đầu nhiệm kỳ 2016 đến đầu năm 2019 đã 4 năm. Năm 2017 và 2018, Chính phủ vẫn tiếp tục tư duy đổi mới, cải cách trên nền tảng quan điểm "kiến tạo" xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch, tạo lập niềm tin cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp.  
tu duy va quyet tam moi cho muc tieu nhat quan
Kinh tế phát triển bền vững nhờ môi trường kinh doanh lành mạnh

Kết quả thật đáng mừng, sau 3 năm tăng trưởng GDP đã có bước tiến đáng kể, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế thương mại thế giới vẫn còn gặp nhiều biến động. Nếu như năm 2016, GDP chỉ đạt 6,21% thì đến 2017 con số này tăng lên 6,81%, đặc biệt năm 2018, GDP đạt 7,08%. Xuất khẩu tăng trưởng ngoạn mục với cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu trên 7 tỷ USD). Không chỉ vậy, chất lượng, mô hình tăng trưởng có chuyển biến tích cực; tăng trưởng kinh tế đạt được ở mức cao khi mà tăng trưởng tín dụng ở mức thấp và sản lượng dầu thô khai thác giảm; số lượng doanh nghiệp thành lập mới năm nay cũng cao hơn so với các năm. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác đều đạt và vượt.

Thành quả đó không chỉ thể hiện bằng con số cụ thể, được ghi nhận trong nước mà còn được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. Đặc biệt năm 2018, xếp hạng về môi trường kinh doanh của Việt Nam tăng 21 bậc so với năm 2015. Chỉ số hiệu quả hoạt động của ngành dịch vụ logistics tăng 25 bậc so với năm 2016. Chỉ số Đổi mới sáng tạo năm 2018 tăng 26 bậc so với năm 2014; Chỉ số tiếp cận điện năng tăng 27 bậc; Mức độ tiếp cận dịch vụ công điện tử của người dân tăng 29 bậc....

Có được thành quả trên, chắc chắn không phải ngẫu nhiên. Trước hết phải kể đến tư duy, định hướng, mục tiêu, giải pháp và hành động quyết liệt của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia thông qua việc ban hành Nghị quyết 19/NQ-CP (Nghị quyết 19) từ năm 2013. Cùng với các Nghị quyết, chương trình hành động khác, Nghị quyết 19 được coi là bước đột phá mạnh mẽ nhất trong hành trình cải cách hướng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất nước, nhất là trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.

Bởi lẽ, hiểu theo nghĩa nào thì đánh giá tình hình kinh tế một quốc gia, người ta phải đánh giá về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh gắn liền với hệ thống doanh nghiệp.

Và sau mỗi năm, Nghị quyết 19 lại tiếp tục được bổ sung hoàn thiện hơn phù hợp với tình hình phát triển trong bối cảnh chung. Những chỉ đạo, hành động quyết liệt, giám sát thường xuyên của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã truyền cảm hứng, làm chuyển biến tư duy, nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức về trách nhiệm "công bộc" của mình đối với doanh nghiệp, người dân. Đặc biệt, hàng ngàn điều kiện, thủ tục, kinh doanh bất hợp lý đã được bãi bỏ, đơn giản hóa...tạo nên một luồng gió mới cho sự phát triển kinh tế.

Tuy nhiên, đánh giá mới đây của Chính phủ, thực tế vẫn còn một số chỉ số còn thấp, thậm chí tụt lùi về chất lượng như chỉ số phá sản doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp hợp đồng...; Nhiều quy định, thủ tục vẫn còn chưa rõ ràng, thiếu nhất quán, hoặc được "cài cắm" gây khó dễ cho doanh nghiệp; Sự vào cuộc của các địa phương chưa đồng đều, vẫn còn tình trạng "trên nóng, dưới lạnh" hoặc "trên nóng, dưới nóng, giữa lạnh"...hay một số cán bộ, công chức vẫn cố tình gây phiền hà cho doanh nghiệp, người dân. Doanh nghiệp vẫn chịu nhiều rủi ro với các hoạt động đầu tư, kinh doanh hay các loại chi phí chính thức, phi chính thức vẫn còn lớn...

tu duy va quyet tam moi cho muc tieu nhat quan
Chính phủ quyết tâm cải thiện môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh Quốc gia

Nhận thức rõ vai trò của môi trường kinh doanh, trên cơ sở thành quả đã đạt được, đồng thời từng bước giải quyết những tồn tại, hạn chế, ngay trong những ngày đầu năm 2019, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2019 cùng với Nghị quyết về thực hiện nhiệm vụ, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021 với cái tên mới là Nghị quyết 02. Mục tiêu của Nghị quyết là nâng cao thứ hạng trong các xếp hạng quốc tế của Ngân hàng thế giới (WB), Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO), Liên Hợp Quốc (UN) về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh... với nhiều chỉ tiêu cụ thể nhằm thích ứng với nền sản xuất mới trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

Thủ tướng cũng chỉ đạo các Bộ, cơ quan, địa phương không chỉ nhận thức được tầm quan trọng của Nghị quyết 02 mà còn coi đây là trách nhiệm với xã hội, với đất nước, đối với sự phát triển kinh tế. Từ đó chủ động đưa ra các giải pháp, quyết liệt triển khai hiệu quả, thực chất, tránh tình trạng “thích thì làm, không thích thì thôi”. Và để đạt được mục tiêu đó, giải pháp, nhiệm vụ quan trọng là tăng cường trách nhiệm của các bộ được phân công làm đầu mối theo dõi việc cải thiện các bộ chỉ số và các bộ được phân công chủ trì, chịu trách nhiệm đối với các nhóm chỉ số, chỉ số thành phần.

Có thể nói, việc đổi tên và sớm ban hành Nghị quyết cho thấy sự đổi mới tư duy cũng như sự quyết tâm của Chính phủ muốn cải thiện sâu rộng, thực chất hơn môi trường kinh doanh tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thời kỳ hội nhập.

Tin rằng, với tư duy, quyết tâm mới nhưng nhất quán, cùng với phương châm hành động năm 2019 là “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả”, Chính phủ sẽ tiếp tục gặt hái được những thành công mới, đưa đất nước phát triển mạnh mẽ hơn, đáp ứng mong đợi của cộng đồng doanh nghiệp và hơn 90 triệu người dân đất Việt.

Đình Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Cạnh tranh

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Truyền hình trực tiếp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024)

Truyền hình trực tiếp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024)

Cầu truyền hình trực tiếp "Dưới lá cờ quyết thắng" kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) diễn ra lúc 20h tối ngày 5/5.
Thủ tướng Chính phủ: Tây Ninh hội tụ đủ 3 yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà để phát triển

Thủ tướng Chính phủ: Tây Ninh hội tụ đủ 3 yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà để phát triển

Chiều ngày 5/5/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: 5 điểm nổi bật, 6 giải pháp để Đông Nam Bộ tiếp tục phát triển mạnh mẽ

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 5 điểm nổi bật, 6 giải pháp để Đông Nam Bộ tiếp tục phát triển mạnh mẽ

Thủ tướng yêu cầu vùng Đông Nam Bộ cần tổ chức thực hiện tốt 6 giải pháp để tiếp tục phát huy lợi thế, tiềm năng, xứng đáng là đầu tàu của cả nước.
Đã khởi công, triển khai thủ tục 9/29 dự án giao thông lớn liên kết vùng Đông Nam Bộ

Đã khởi công, triển khai thủ tục 9/29 dự án giao thông lớn liên kết vùng Đông Nam Bộ

Đến nay, trong số 29 dự án giao thông lớn liên kết vùng Đông Nam Bộ, đã có 4 dự án khởi công, 5 dự án đang triển khai các thủ tục đầu tư,
Đại tướng Phan Văn Giang chủ trì lễ đón và hội đàm với Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp

Đại tướng Phan Văn Giang chủ trì lễ đón và hội đàm với Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp

Đại tướng Phan Văn Giang nhấn mạnh, chuyến thăm của Ngài Bộ trưởng và Đoàn đại biểu cấp cao Quân đội Pháp có ý nghĩa rất quan trọng trong quan hệ hai nước.

Tin cùng chuyên mục

Thủ tướng Chính phủ: Phải đề xuất chính sách khai thông nhanh, đột phá phục vụ phát triển vùng Đông Nam Bộ

Thủ tướng Chính phủ: Phải đề xuất chính sách khai thông nhanh, đột phá phục vụ phát triển vùng Đông Nam Bộ

Thủ tướng Chính phủ đề nghị các bộ, ngành, địa phương phải đề xuất các giải pháp mang tính đột phá nhằm khai thông, thúc đẩy hơn nữa phát triển vùng Đông Nam Bộ
Đề xuất cấm mua bán vàng bằng tiền mặt có khả thi?

Đề xuất cấm mua bán vàng bằng tiền mặt có khả thi?

Theo PGS.TS Ngô Trí Long, đề xuất cấm mua bán vàng bằng tiền mặt của Tổng cục Thuế là không khả thi vì không phải 100% người mua vàng đều là đầu tư.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 4/5/2024 phê duyệt Quy hoạch Vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Công nghiệp bán dẫn dự báo sẽ trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào 2030

Công nghiệp bán dẫn dự báo sẽ trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào 2030

Thị trường chip bán dẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong suốt 20 năm qua và được dự báo sẽ trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào 2030.
4 tháng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 238,9 tỷ USD, tăng 15,2%

4 tháng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 238,9 tỷ USD, tăng 15,2%

Kinh tế 4 tháng duy trì đà phát triển tích cực cả 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Trong đó, điểm sáng là lĩnh vực xuất nhập khẩu đạt 238,9 tỷ USD.
Khuyến khích điện mặt trời mái nhà: Không phục vụ mục đích kinh doanh, mua bán điện

Khuyến khích điện mặt trời mái nhà: Không phục vụ mục đích kinh doanh, mua bán điện

Việc khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu nhằm mục đích tự sử dụng, tự cấp cho nhu cầu tại chỗ, không phục vụ mục đích mua bán điện.
Quy định mới của Bộ Chính trị: Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm dù đã nghỉ hưu, chuyển công tác

Quy định mới của Bộ Chính trị: Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm dù đã nghỉ hưu, chuyển công tác

Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai vừa ký ban hành Quy định 142 về thí điểm giao quyền, trách nhiệm cho người đứng đầu trong công tác cán bộ.
Thủ tướng: Tập trung triển khai 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành

Thủ tướng: Tập trung triển khai 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong chỉ đạo, điều hành

Kinh tế trong 4 tháng đầu năm chuyển biến tích cực với 8 kết quả nổi bật. Thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu triển khai 15 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà

Chùm ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo tham vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tham vấn kỹ thuật về Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
Tuyên Quang: Khắc phục sự cố thiên tai đảm bảo cấp điện trở lại phục vụ nhân dân

Tuyên Quang: Khắc phục sự cố thiên tai đảm bảo cấp điện trở lại phục vụ nhân dân

Công ty Điện lực Tuyên Quang đã chỉ đạo Điện lực các huyện nỗ lực xử lý, cấp điện trở lại phục vụ nhân dân.
Bộ Công Thương đề xuất 3 cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà

Bộ Công Thương đề xuất 3 cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà

Chiều 4/5, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo tham vấn kỹ thuật Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời áp mái tự sản, tự tiêu.
Sự cố tràn bùn thải từ bãi rác Nam Sơn do mưa lớn

Sự cố tràn bùn thải từ bãi rác Nam Sơn do mưa lớn

Xảy ra sự cố tràn bùn thải tại bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội), Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn sẽ có báo cáo cụ thể về sự cố này.
Giải trình, làm rõ trách nhiệm trong phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử

Giải trình, làm rõ trách nhiệm trong phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử

Sáng 4/5, tại Nhà Quốc hội, diễn ra Phiên giải trình Trách nhiệm quản lý nhà nước về phòng, chống tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng.
Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4: Tập trung các giải pháp căn cơ, lâu dài, trọng tâm, trọng điểm

Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4: Tập trung các giải pháp căn cơ, lâu dài, trọng tâm, trọng điểm

Sáng 4/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2024, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.
Giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa, quản lý thị trường vàng

Giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa, quản lý thị trường vàng

Phó Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương giám sát chặt chẽ biến động giá cả hàng hóa, có kịch bản ứng phó; có giải pháp quản lý thị trường vàng.
Chiến thắng Điện Biên Phủ: Bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân

Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca của chiến tranh nhân dân, là chiến thắng của lòng yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
Bộ Công an khuyến cáo người dân tải ứng dụng VNeID trên điện thoại thông minh để sử dụng thuận lợi

Bộ Công an khuyến cáo người dân tải ứng dụng VNeID trên điện thoại thông minh để sử dụng thuận lợi

Báo cáo tại phiên họp lần thứ tư của Tổ công tác về cải cách thủ tục hành chính, Bộ Công an khuyến cáo người dân nên tải ứng dụng VNeID để sử dụng.
Thanh tra, kiểm tra các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng

Thanh tra, kiểm tra các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng

Thủ tướng yêu cầu thực hiện ngay công tác thanh tra, kiểm tra đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, đại lý mua bán vàng.
Phát triển thị trường và các cơ chế quản lý tín chỉ các-bon là rất cấp thiết

Phát triển thị trường và các cơ chế quản lý tín chỉ các-bon là rất cấp thiết

Xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường các-bon và cơ chế quản lý tín chỉ các-bon là rất cấp thiết.
Miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội đối với ông Vương Đình Huệ

Miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội đối với ông Vương Đình Huệ

Quốc hội đã miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội nhiệm kỳ 2021-2026 và cho thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV với ông Vương Đình Huệ.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động