Australia khởi xướng điều tra chống bán phá giá ống dẫn bằng thép xuất xứ từ Việt Nam

Australia khởi xướng điều tra chống bán phá giá ống dẫn bằng thép xuất xứ từ Việt Nam

Cục Phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương cho biết, ngày 31/3, Ủy ban Chống bán phá giá Australia (ADC) đã thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá và trợ cấp đối với sản phẩm ống và ống dẫn bằng thép có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan.    
Xuất khẩu tôm đón lợi thế vượt dịch Covid-19

Xuất khẩu tôm đón lợi thế vượt dịch Covid-19

So với Ấn Độ và Bangladesh, xuất khẩu tôm của Việt Nam có thể sẽ ít khó khăn hơn với xu hướng tiêu dùng mới của EU. Bên cạnh đó, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến sẽ có hiệu lực trong vài tháng tới sẽ là yếu tố hỗ trợ ngành thủy sản Việt Nam nói chung và ngành tôm Việt nói riêng phát triển mạnh mẽ.
Quý I/2020: Doanh thu bán lẻ tăng 7,7%  

Quý I/2020: Doanh thu bán lẻ tăng 7,7%  

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, hoạt động thương mại, dịch vụ trong 3 tháng đầu năm 2020 diễn ra kém sôi động, tuy nhiên, doanh thu bán lẻ hàng hóa vẫn tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước.
Nỗ lực biến nguy thành cơ, xuất nhập khẩu khả quan hơn dự báo

Nỗ lực biến nguy thành cơ, xuất nhập khẩu khả quan hơn dự báo

Dịch Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc từ cuối tháng 1/2020 đến nay đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động thương mại của Việt Nam. Tuy nhiên, các biện pháp ứng phó và quyết tâm của Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp và toàn xã hội nhằm biến “nguy thành cơ” đã phát huy tác dụng khi hoạt động xuất nhập khẩu quý I/2020 vẫn có nhiều tín hiệu khả quan.    

Đà Nẵng: Tổng mức bán lẻ hàng hóa quý I/2020 tăng 6% so với cùng kỳ 2019

Đà Nẵng: Tổng mức bán lẻ hàng hóa quý I/2020 tăng 6% so với cùng kỳ 2019
Mặc dù chịu tác động tiêu cực của dịch Covid – 19, tuy nhiên, kết thúc quý I, doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn TP. Đà Nẵng vẫn tăng 6% so với cùng kỳ năm 2019. Nhiều doanh nghiệp, siêu thị đã chủ động thích ứng, đổi mới hình thức kinh doanh trong thời gian diễn ra dịch Covid – 19.

Cá ngừ Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn vì dịch Covid-19

Cá ngừ Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn vì dịch Covid-19
Thiếu nguyên liệu chế biến xuất khẩu và dịch Covid-19 ảnh hưởng mạnh đến hoạt động sản xuất, xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến cá ngừ Việt Nam. 

Thủy sản cầm cự chờ thị trường hồi phục

Thủy sản cầm cự chờ thị trường hồi phục
VASEP vừa có công văn gửi Bộ trưởng Bộ NN-PTNT báo cáo tình hình xuất khẩu thủy sản trong bối cảnh dịch Covid-19, khó khăn của doanh nghiệp và dự báo trong thời gian tới.

Tìm đầu ra cho sản phẩm: Doanh nghiệp “tự cứu mình”

Tìm đầu ra cho sản phẩm: Doanh nghiệp “tự cứu mình”
Bên cạnh hỗ trợ của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, để hạn chế những tác động thị trường xuất khẩu bị thu hẹp do dịch Covid-19, doanh nghiệp nên chủ động lên phương án “tự cứu mình” thông qua những giải pháp cụ thể.

Ngành gỗ điêu đứng trong đại dịch

Ngành gỗ điêu đứng trong đại dịch
Đại dịch Covid-19 khiến ngành gỗ đứng trước thảm cảnh không có đơn hàng kể từ tháng 4/2020 cho đến hết năm 2021.    

Doanh nghiệp, nhà bán lẻ TPHCM công bố cụ thể khung giờ hoạt động

Doanh nghiệp, nhà bán lẻ TPHCM công bố cụ thể khung giờ hoạt động
Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) đã chính thức bác bỏ thông tin hệ thống siêu thị đóng cửa vì COVID-19 đồng thời công bố khung giờ hoạt động.

Dân buôn mất mối nhập hàng, nhờ chợ mạng “giải cứu”

Dân buôn mất mối nhập hàng, nhờ chợ mạng “giải cứu”
Thực hiện chỉ đạo về công tác phòng chống dịch Covid-19 của UBND TP.Hà Nội nhằm hạn chế sự lây lan ra cộng đồng, hàng loạt cửa hàng kinh doanh đã phải tạm dừng hoạt động, nhiều mối buôn bán cũng lao đao và trông chờ chợ mạng “giải cứu”.

Siêu thị vắng vẻ vì người tiêu dùng chuộng mua sắm online

Siêu thị vắng vẻ vì người tiêu dùng chuộng mua sắm online
Thông thường những ngày cuối tuần hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại luôn đông khách đến mua sắm và vui chơi giải trí, nhưng sau khi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có chỉ thị yêu cầu người dân hạn chế ra đường, sáng 28/3, lượng khách hàng đến mua sắm tại siêu thị giảm mạnh.

Khó khăn do Covid-19, cả nước vẫn xuất siêu 2,8 tỷ USD

Khó khăn do Covid-19, cả nước vẫn xuất siêu 2,8 tỷ USD
Mặc dù dịch Covid-9 lây lan mạnh ở các nước đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ đã ảnh hưởng không nhỏ đến kim ngạch xuất nhập khẩu của nhiều mặt hàng, song bằng nhiều giải pháp, kết thúc quý I/2020, cả nước vẫn xuất siêu 2,8 tỷ USD.    

1.500 tấn thịt lợn nhập khẩu từ liên bang Nga đã về đến Việt Nam

1.500 tấn thịt lợn nhập khẩu từ liên bang Nga đã về đến Việt Nam
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1.500 tấn thịt lợn của Tập đoàn Miratorg của Liên bang Nga đã cập cảng cập cảng Cát Lái, Hải Phòng và Phước Long của Việt Nam. Các lô hàng đang hoàn thiện các thủ tục kiểm dịch, chuẩn bị thông quan. Ngoài ra, gần 2.000 tấn thịt lợn của Tập đoàn này cũng đã chuyển xuống tàu để nhập về Việt Nam trong thời gian tới.    

Triển khai nhiệm vụ Thủ tướng giao với 20 thương nhân xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước

Triển khai nhiệm vụ Thủ tướng giao với 20 thương nhân xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 2280/VPCP-NN ngày 25/3/2020 về việc kiểm tra, đánh giá nguồn cung và tình hình xuất khẩu gạo, ngày 26/3, Đoàn công tác liên ngành đã có buổi làm việc với đại diện của 20 thương nhân có kim ngạch xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước.    

“Mắc cạn” vì Covid-19, doanh nghiệp thủy sản đề nghị tháo gỡ khó khăn

“Mắc cạn” vì Covid-19, doanh nghiệp thủy sản đề nghị tháo gỡ khó khăn
Sụt giảm gần 11% kim ngạch xuất khẩu, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có Công văn đề nghị tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu thủy sản.    

Chương trình Thương hiệu quốc gia: Mục tiêu và biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn mới

Chương trình Thương hiệu quốc gia: Mục tiêu và biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn mới
“Giai đoạn 2020 đến năm 2030, Chương trình Thương hiệu quốc gia đã đặt mục tiêu xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín về hàng hóa và dịch vụ với chất lượng cao, tăng niềm tự hào và sức hấp dẫn của đất nước và con người Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển ngoại thương và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia…” - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã nêu bật những nội dung, điểm mới của Chương trình Thương hiệu quốc gia trong giai đoạn mới.

Doanh nghiệp dệt may lo mất khả năng thanh khoản

Doanh nghiệp dệt may lo mất khả năng thanh khoản
Theo ước tính của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, nếu tình hình dịch bệnh kéo dài, ngành dệt may Việt Nam sẽ thiệt hại khoảng 3.000 tỷ đồng/tháng, nhiều doanh nghiệp mất khả năng thanh khoản.    

Trung Quốc nối lại nhập khẩu khí đốt hóa lỏng của Mỹ khi Bắc Kinh xóa bỏ thuế quan thương chiến

Trung Quốc nối lại nhập khẩu khí đốt hóa lỏng của Mỹ khi Bắc Kinh xóa bỏ thuế quan thương chiến
Ngày 25/3, Trung Quốc đã bắt đầu nhập khẩu khí đốt hóa lỏng (LPG) của Mỹ một lần nữa sau thời gian gián đoạn gần 20 tháng khi Bắc Kinh miễn thuế trừng phạt để tăng nhập khẩu hàng hóa của Mỹ như một phần của thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 Mỹ-Trung.

Hoạt động xúc tiến thương mại: Chuyển hướng phù hợp

Hoạt động xúc tiến thương mại: Chuyển hướng phù hợp
Ông Vũ Bá Phú- Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) - trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh việc triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, trong đó có xúc tiến mở rộng thị trường xuất khẩu, trong giai đoạn toàn cầu căng mình chống dịch Covid- 19.

Ngành hàng cá tra trước cơ hội mở rộng, tìm kiếm thị trường mới

Ngành hàng cá tra trước cơ hội mở rộng, tìm kiếm thị trường mới
Dịch bệnh COVID-19 khiến doanh nghiệp xuất khẩu cá tra loay hoay, người nuôi phải bán lỗ nhưng đây cũng được coi là cơ hội để thúc đẩy doanh nghiệp xuất khẩu cá tra mở rộng, tìm kiếm thị trường mới.

Những lưu ý với doanh nghiệp Việt Nam về giao thương khi Ấn Độ đẩy mạnh chống dịch Covid-19

Những lưu ý với doanh nghiệp Việt Nam về giao thương khi Ấn Độ đẩy mạnh chống dịch Covid-19
Ngày 24/03/2020, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã phát đi thông điệp toàn quốc, chỉ đạo toàn dân thực hiện “Cách ly xã hội”, coi đó là biện pháp hiệu quả duy nhất để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh Covid-19.

“Chợ online” nhộn nhịp trong mùa dịch Covid-19

“Chợ online” nhộn nhịp trong mùa dịch Covid-19
Tiết kiệm thời gian và hạn chế đi lại, việc mua sắm online đã được nhiều chị em hưởng ứng trong mùa dịch Covid-19. Song song với đó, dịch vụ giao hàng tận nhà của nhiều đơn vị phân phối, siêu thị cũng nở rộ, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. 

Hoa Kỳ khẳng định không áp dụng biện pháp ngăn cản hàng dệt may của Việt Nam

Hoa Kỳ khẳng định không áp dụng biện pháp ngăn cản hàng dệt may của Việt Nam
Trước diễn biến của dịch Covid-19, gần đây đã có thông tin Hoa Kỳ sẽ áp dụng các biện pháp ngưng nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Tuy nhiên, sau khi xác nhận lại thông tin này với phòng Kinh tế, Đại sứ quán (ĐSQ) Hoa Kỳ tại Việt Nam ngày 25/3, Bộ Công Thương một lần nữa khẳng định, Chính phủ Hoa Kỳ không áp dụng bất kỳ biện pháp nào ngăn cản mặt hàng này của Việt Nam vào Hoa Kỳ.    
|< < 1 2 3 > >|
Đắk Lắk: Quyết tâm đưa TP. Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới

Đắk Lắk: Quyết tâm đưa TP. Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới

Phát triển TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk trở thành “Thành phố cà phê của thế giới”; gắn với phát triển du lịch sinh thái, khai thác các giá trị văn hóa địa phương.
Khủng hoảng nguồn cung, giá cà phê Robusta phá kỷ lục cao nhất lịch sử

Khủng hoảng nguồn cung, giá cà phê Robusta phá kỷ lục cao nhất lịch sử

Giá cà phê Robusta tiếp tục tăng đạt mốc cao nhất trong mọi thời đại. Hiện nay chưa có thông tin nào có thể khiến cho giá cà phê trong nước và thế giới dừng lại
Xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm

Xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm

Quý I/2024, xuất khẩu gạo của Viêt Nam tăng trưởng 2 con số ở cả về lượng, kim ngạch và giá bán, đồng thời tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường trọng điểm.
Đắk Lắk: Thị trường cà phê hướng đến sản xuất và xuất khẩu xanh bền vững

Đắk Lắk: Thị trường cà phê hướng đến sản xuất và xuất khẩu xanh bền vững

Thị trường cà phê đang hướng đến sản xuất và xuất khẩu xanh, bền vững. Đây là một trong những yêu cầu mang tính sống còn trong cạnh tranh xuất khẩu hiện nay.
Các tỉnh Tây Nguyên cần tăng cường tính liên kết vùng để phát triển kinh tế

Các tỉnh Tây Nguyên cần tăng cường tính liên kết vùng để phát triển kinh tế

Đắk Lắk giữ vai trò nòng cốt trong liên kết vùng Tây Nguyên trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Đắk Lắk: Quyết tâm đưa TP. Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới

Đắk Lắk: Quyết tâm đưa TP. Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới

Phát triển TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk trở thành “Thành phố cà phê của thế giới”; gắn với phát triển du lịch sinh thái, khai thác các giá trị văn hóa địa phương.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá bột ngọt Indonesia, Trung Quốc

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá bột ngọt Indonesia, Trung Quốc

Bộ Công Thương thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Indonesia và Trung Quốc.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm plastic.
Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Để giữ vững đà xuất khẩu hàng hoá, công tác đấu tranh ngăn chặn các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ được đẩy mạnh.
Thương hiệu quốc gia: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn ra thế giới

Thương hiệu quốc gia: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn ra thế giới

Việc doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia giúp tăng uy tín, vị thế của sản phẩm, doanh nghiệp trên thị trường thế giới.
Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng trưởng 102%, xếp thứ 33 trên thế giới

Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng trưởng 102%, xếp thứ 33 trên thế giới

Giá trị Thương hiệu quốc gia của Việt Nam năm 2023 đạt 498,13 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2022, xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới.
Xây dựng thương hiệu mạnh: Gia tăng lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu

Xây dựng thương hiệu mạnh: Gia tăng lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu

Năm 2023, Thương hiệu Quốc gia Việt Nam được Brand Finance xếp hạng 33/121 tổng số các quốc gia, lãnh thổ được tổ chức này xếp hạng.
Căng thẳng Iran - Israel: Doanh nghiệp logistics cần làm gì để vượt qua khó khăn?

Căng thẳng Iran - Israel: Doanh nghiệp logistics cần làm gì để vượt qua khó khăn?

Bất chấp căng thẳng Iran - Israel ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp đang có những giải pháp quyết liệt để tháo gỡ khó khăn.
Vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia từ tháng 6/2024

Vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia từ tháng 6/2024

Từ 1/6, người tiêu dùng có thể tra cứu nguồn gốc, hạn sử dụng của sản phẩm trên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc hàng hóa quốc gia.
Sơn La: Quyết liệt đấu tranh với hàng nhái, hàng giả, gian lận thương mại

Sơn La: Quyết liệt đấu tranh với hàng nhái, hàng giả, gian lận thương mại

Cục Quản lý thị trường Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Mobile VerionPhiên bản di động