Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
năng suất
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/

Doanh nghiệp ngành Công Thương: Xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động tích cực đến quá trình ứng dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực. Theo đó, các doanh nghiệp (DN) ngành Công Thương xác định tài nguyên số, nguồn lực số chính là nguồn tăng trưởng mới và động lực gia tăng năng suất lao động trong thời gian tới.

Doanh nghiệp cần tiếp tục số hóa để nâng cao năng suất sau Covid-19
Việc lưu trữ và phân tích dữ liệu chính xác giúp doanh nghiệp biết được nhu cầu khách hàng, thị trường, từ đó góp phần giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng, tối ưu hóa các sáng kiến để giảm lãng phí, cải thiện năng suất, và đem lại lợi nhuận cao...

Thay đổi nhờ cải tiến năng suất
Nhờ áp dụng các công cụ cải tiến năng suất mà nhiều doanh nghiệp trên cả nước đã nâng cao sức cạnh tranh và có những bước tăng trưởng mạnh, vượt qua những thách thức, khó khăn trong tình hình mới.

Hiệu quả nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến
Nhờ áp dụng hệ thống bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và hệ thống đo lường, phân tích dữ liệu tiêu thụ điện (PMSA), năng suất lao động của Công ty Cơ khí chính xác Seikico Việt Nam tăng lên đáng kể, trong khi chi phí năng lượng cho sản xuất giảm đi.

Đột phá trong khai thác mỏ hầm lò
Việc triển khai thành công Dự án sản xuất thử nghiệm: “Hoàn thiện công nghệ khai thác lò chợ xiên chéo, chống giữ bằng giàn mềm có cơ cấu thủy lực áp dụng cho điều kiện vỉa dày trung bình góc dốc trên 45° cho các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh” được xem là bước đột phá về công nghệ giúp các công ty than tăng công suất lò chợ, năng suất lao động, giảm tổn thất, đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc của công nhân.

Năng suất hơn - hiệu quả hơn với lưới điện thông minh
Việc thay đổi hướng tới mục tiêu từng bước hiện đại hóa lưới điện, đẩy mạnh việc tự động hóa trong công tác vận hành, kinh doanh điện năng. Cùng với các đơn vị trực thuộc Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC), Công ty Điện lực Quảng Ninh (PC Quảng Ninh) đã ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, nâng cao năng suất lao động và độ tin cậy cung cấp điện, tối ưu hóa lưới điện của tỉnh Quảng Ninh.

PC Thái Nguyên: Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp
Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp là một trong những mục tiêu lớn được Công ty Điện lực (PC) Thái Nguyên đề ra và CĐS đã giúp công ty từng bước đạt được mục tiêu này.

Chuyển đổi số trong nông nghiệp: Gia tăng năng suất, giá trị nông sản
Là một trong những mặt hàng nông sản chủ lực, dù giữ vị thế cao về sản lượng và xuất khẩu, lúa gạo Việt Nam chỉ đứng thứ 15 về năng suất trên mỗi hécta, đạt chưa tới 50% của Top 1. Điều này cho thấy hiệu suất của việc trồng trọt, canh tác vẫn hạn chế, còn nhiều khoảng trần để cải thiện. Do đó, việc áp dụng chuyển đổi số và công nghệ sẽ gia tăng năng suất cũng như giá trị nông sản.

Than Hạ Long: Sáng kiến giúp nâng cao năng suất
Để góp phần hoàn thành mục tiêu sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, nhiều sáng kiến ở Phân xưởng Cơ điện của Công ty Than Hạ Long (TKV) đã được phát huy và đi vào sản xuất.

Công ty TNHH Cơ khí Đình Mộc: Nâng cao năng suất nhờ áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến
Công ty TNHH Cơ khí Đình Mộc (tỉnh Nam Định) đã nỗ lực áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, từ đó hợp lý hóa sản xuất, giảm lãng phí, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo: “Cú huých” tăng năng suất lao động
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo trực tuyến giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) phối hợp nghiên cứu cùng Trường Đại học Ngoại thương (FTU).

Năng suất lao động của Việt Nam tăng trung bình 5,88%
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) với Trường Đại học Ngoại thương phối hợp nghiên cứu và được tổ chức công bố tại Hà Nội theo hình thức trực tuyến vào ngày 22/10/2021.

Nâng cao năng suất: Giải pháp hữu hiệu vượt đại dịch
Dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 đã khiến các doanh nghiệp (DN) một lần nữa rơi vào khó khăn, nhiều DN đã phải dừng sản xuất hoặc hoạt động cầm chừng. Để vượt qua khó khăn trong điều kiện giãn cách, nâng cao năng suất được xem là giải pháp hữu hiệu hiện nay.

Tiết kiệm thời gian nhờ Kaizen
Nhờ bố trí, sắp xếp lại nhà xưởng và các khu vực xung quanh nên Doanh nghiệp tư nhân Sản xuất và Thương mại An Việt (gọi tắt An Việt) đã tiết kiệm được khoảng 40 phút di chuyển mỗi ngày của công nhân. Kết quả này giúp An Việt quyết tâm xây dựng kế hoạch triển khai và áp dụng các công cụ cải tiến năng suất trong tương lai.

Bộ Công Thương: Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp bứt phá về năng suất chất lượng
Với “Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp”, Bộ Công Thương đã tập trung hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến, hiện đại… đem lại những lợi ích lớn cho doanh nghiệp.