Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
bứt phá
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Tại sao sản phẩm OCOP Thanh Hóa chưa thể bứt phá?
Là địa phương có rất nhiều tiềm năng, lợi thế; thế nhưng đang còn những rào cản ngăn bước sản phẩm OCOP tỉnh Thanh Hóa bứt phá, vươn tầm thế giới.
Thái Bình: Kinh tế biển bứt phá
Bằng những chính sách phù hợp, Thái Bình đã đẩy mạnh các giải pháp cơ cấu lại ngành kinh tế biển, trọng tâm là khai thác bền vững tiềm năng, lợi thế của vùng biển; biến tiềm năng kinh tế biển thành mũi đột phá
Tăng trưởng mạnh về quy mô và lợi nhuận trong quý I, VPBank trên đà bứt phá
VPBank khởi động quý đầu năm 2022 với mức lợi nhuận trước thuế hợp nhất tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ, cùng với doanh thu và quy mô khách hàng không ngừng mở rộng, tạo đà để ngân hàng bứt phá và gặt hái thêm nhiều trái ngọt trong các quý tiếp theo của năm.
Sức vươn của Quảng Ninh
Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành, địa phương (DDCI) luôn được các đơn vị trong tỉnh quan tâm đã góp phần giúp Quảng Ninh bứt phá và liên tiếp giữ vững vị trí quán quân về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) trong 3 năm (2017, 2018 và 2019).
PVChem: 30 năm chuyển mình bứt phá
Nằm trong mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp dầu khí đồng bộ, hoàn chỉnh, ngày 8/3/1990, Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí (DMC), tiền thân của Tổng công ty Hóa chất và Dịch vụ Dầu khí (PVChem) được thành lập.
Tạo bứt phá cho hoạt động khởi nghiệp
Phát triển 3 trung tâm hỗ trợ về đổi mới sáng tạo (ĐMST) và khởi nghiệp, thành lập sàn giao dịch vốn cho doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho DN công nghệ… là những nhiệm vụ trọng tâm tại Chỉ thị số 09/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tạo điều kiện cho DN khởi nghiệp sáng tạo (KNST).
Thị trường M&A: Thay đổi để bứt phá
Hội nhập kinh tế quốc tế, cộng với những thay đổi tích cực trong cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh đang tạo thêm cơ hội bứt phá cho thị trường mua bán, sáp nhập DN (M&A) tại Việt Nam. Song để tận dụng được những cơ hội này, đòi hỏi sự quyết tâm của Chính phủ và cơ quan chức năng.
Doanh nghiệp tư nhân cần đường đua không chông gai để bứt phá
Năm 2019, Chính phủ coi phát triển kinh tế tư nhân là một trong những động lực quan trọng để “bứt phá”. Tuy nhiên, để “bứt phá” có chất lượng, các doanh nghiệp (DN) cho rằng, Chính phủ cần tạo điều kiện và thực sự chú trọng hỗ trợ cho kinh tế tư nhân. Bên cạnh đó, cần có sự quyết liệt hơn và đổi mới thực chất hơn nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DN.
Công nghiệp cơ khí: Khó bứt phá vì thiếu cơ chế
Nguồn lực của nhà nước đối với ngành cơ khí đã ít lại phân tán, cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập khiến cơ khí Việt Nam bị mất thị trường ngay trên sân nhà.
Sản xuất công nghiệp: Coi thách thức là động lực bứt phá
Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục khẳng định là điểm sáng của khu vực công nghiệp và là động lực chính của tăng trưởng. Dự báo cả năm 2019, chỉ số sản xuất công nghiệp (SXCN) sẽ đạt mức tăng trưởng 9-10%, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước.
Chọn lĩnh vực ưu tiên để bứt phá
Trong rất nhiều vấn đề cần được quan tâm giải quyết ở vùng DTTS và Miền núi, việc xác định được những ưu tiên lớn, các lĩnh vực mũi nhọn để tập trung đầu tư, thực hiện được xem là yếu tố đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ, đây sẽ là nền tảng để tạo sự lan tỏa rộng khắp và mạnh mẽ sang những lĩnh vực khác, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững và thúc đẩy phát triển vùng DTTS và Miền núi.
Xuất khẩu Đồng bằng sông Cửu Long: Kỳ vọng bứt phá trong năm 2019
Xuất khẩu có nhiều khởi sắc với kim ngạch tăng trưởng khả quan, tập trung vào hai mặt hàng chủ lực lúa gạo và thủy sản là những kết quả tích cực
Ngành gỗ Việt Nam: Tận dụng cơ hội để bứt phá
Với sự tăng trưởng tích cực trong 10 tháng năm 2018, ngành gỗ được dự báo sẽ có nhiều cơ hội phát triển hơn trong thời gian tới nếu có chiến lược và giải pháp cải thiện các dịch vụ hỗ trợ.
Lợi thế từ hội nhập: Cơ hội không thể bỏ lỡ
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã hoặc sắp ký kết sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, cơ hội này chỉ đến trong khoảng 5-7 năm tới. Nếu không biết tận dụng, doanh nghiệp sẽ bỏ qua “thời cơ vàng” để bứt phá.
Ngành da giày: Tận dụng cơ hội để bứt phá
"TPP sẽ đem đến cho Việt Nam cơ hội “không thể bỏ lỡ” để kết nối nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế Mỹ và các nước thành viên TPP, đem lại cho Việt Nam cơ hội trở thành một trong ba trung tâm dệt may, da giày lớn nhất thế giới" - Đó là khẳng định của ông Hà Duy Hưng- Chủ tịch Hội Da giày TP.Hồ Chí Minh trong cuộc trả lời phỏng vấn Báo Công Thương.