Quả dừa ngoài giải khát còn tác dụng chữa loại bệnh mà 70% dân số Việt Nam mắc và nguy cơ mắc

Dừa là loại quả "quốc dân" có vị thanh mát, ngọt dịu. Không những thế, nó còn rất thích hợp điều trị các bệnh lý về đường tiêu hóa, trong đó có bệnh đau dạ dày.
Hoa Kỳ mở cửa thị trường với quả dừa sọ Việt Nam Một loại gia vị ví như “thần dược” giúp giảm mỡ máu cao

Quả dừa là 1 loại trái cây quen thuộc, phổ biến ở Việt Nam. Bên cạnh công dụng cung cấp nước, cùi dừa thơm ngon, nó còn có lợi cho sức khỏe con người. Trong quả dừa có chứa rất nhiều thành phần có lợi cho dạ dày. Cụ thể, Axit lauric giúp sát khuẩn, tiêu viêm, loại bỏ virus, vi khuẩn gây viêm nhiễm bao tử, chống lại hiện tượng nhiễm trùng hệ tiêu hóa. Qua đó, hỗ trợ điều trị đau dạ dày và giảm đau nhanh chóng. Ngoài ra, trong quả dừa có 1 hàm lượng lớn vitamin A, C, E với công dụng ngăn ngừa lão hóa, kháng viêm, tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch trong cơ thể, giúp giảm đau và phục hồi tổn thương trong dạ dày hiệu quả.

Quả dừa ngoài giải khát còn tác dụng chữa loại bệnh mà 70% dân số Việt Nam mắc và nguy cơ mắc
Điều trị đau dạ dày bằng quả dừa được nhiều bệnh nhân tin tưởng sử dụng.

Uống nước dừa chữa bệnh đau dạ dày

Với những công dụng tuyệt với quả dừa, một trong những phương pháp đơn giản, dễ thực hiện được nhiều người bệnh sử dụng là uống nước dừa.

Cách thực hiện:

Bổ dừa và bọc lớp vỏ bên ngoài đến khi chỉ còn lớp cùi mỏng

Cho dừa vào nồi hấp đun sôi nước dừa

Uống nước dừa đun sôi 1 lần/ quả/ngày

Cách chữa đau dạ dày bằng quả dừa và nghệ tươi

Hoạt chất curcumin trong nghệ hoạt động như kháng sinh tự nhiên tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa ngăn chặn vi khuẩn gây hại trong dạ dày. Hơn nữa, nghệ giúp trung hòa axit trong dạ dày, cải thiện triệu chứng đầy hơi, ợ chua, đau bụng, phục hồi vết loét bị tổn thương. Do đó, kết hợp dừa và nghệ tươi điều trị bệnh hiệu quả được nhiều bệnh nhân tin tưởng sử dụng.

Nguyên liệu gồm 3 quả dừa; 3-5 nghệ tươi

Cách thực hiện:

Nghệ tươi đem rửa sạch, gọt vỏ và giã nguyễn đó cho vào hũ thủy tinh đậy nắp kín

Bổ dừa và để riêng nước dừa và cùi dừa

Cùi dừa nạo nhỏ và cho vào đun sôi với khoảng 300ml nước trong vòng 15 phút

Dùng tấm vải thô lọc lấy nước cốt và bỏ bã đi

Kết hợp nước cốt dừa và nghệ tươi với nhau theo tỷ lệ 3:1

Thực hiện thường xuyên 1 lần/ ngày sau khi ăn

Ngoài ra, có thể thêm chút đường giúp gia tăng hương vị và dễ uống hơn bởi nghệ có vị đắng.

Sử dụng dầu dừa chữa đau dạ dày

Một cách chữa đau dạ dày bằng quả dừa khác, đó chính là sử dụng phần dầu dừa. Bởi đây chính là bộ phận giàu tinh chất nhất trong quả dừa. Chỉ cần dùng một lượng nhỏ mỗi ngày, dầu dừa sẽ giúp kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh dạ dày hiệu quả, từ đó làm giảm đau đớn cho người bệnh.

Nguyên liệu gồm 1 quả dừa cạn hoặc dừa xiêm; dụng cụ nạo cùi; nồi nấu dung tích 350 ml; con dao sắc; máy xay.

Cách thực hiện:

Dùng dao sắc bổ quả dừa làm hai phần bằng nhau để lấy nước và phần cùi dừa.

Sử dụng dụng cụ nạo cùi dừa thành từng lát mỏng.

Bỏ phần cùi dừa đã thái mỏng vào máy xay, xay nhuyễn thành dạng bột.

Cho bột cùi dừa vào nồi, đun cùng 200 ml trong vòng 15 – 20 phút.

Trong khi đun, thường xuyên khuấy đều hỗn hợp cho đến khi dung dịch trở nên đặc quánh thì tắt bếp.

Dùng dụng cụ lọc hoặc miếng vải thô để chắt lọc phần bã, thu được dung dịch nước cốt dừa khá đặc.

Tiếp tục dùng nồi đun sôi phần nước cốt dừa trên cho đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt, sánh mịn thì tắt bếp.

Chờ khi hỗn hợp nguội, bạn lấy muỗng vớt phần dầu nổi lên bên trên bề mặt nồi. Đó chính là dầu dừa.

Bảo quản dầu dừa bằng lọ thủy tinh có nắp để sử dụng dần.

Khi sử dụng dùng, người bệnh pha 1 thìa cafe dầu dừa với nước ấm để uống, mỗi ngày 2 lần khi đói vào buổi sáng, tối.

Sau khoảng 2 tuần thực hiện liên tiếp, các cơn đau sẽ thuyên giảm dần và biến mất.

Một vài lưu ý khi chữa đau dạ dày bằng quả dừa

Cách chữa đau dạ dày bằng quả dừa là phương pháp điều trị có hiệu quả, được ông cha ta sử dụng ngàn đời nay. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt nhất, tránh gặp phải tác dụng không mong muốn, cần chú ý một vài điều sau:

Cách chữa này chỉ áp dụng được trong trường hợp đau dạ dày nhẹ, người bệnh mới chớm mắc bệnh.

Không uống quá 3 quả dừa/ngày bởi điều này có thể gây hạ huyết áp dẫn đến chóng mặt, buồn nôn, đặc biệt nguy hiểm cho người huyết áp thấp và phụ nữ mang thai.

Không uống nước dừa đã để qua đêm bởi điều này có thể khiến dừa bị mất hết chất dinh dưỡng, đồng thời vi khuẩn có thể xâm nhập và gây hại cho cơ thể.

Không uống nước dừa khi bị tiêu chảy bởi loại nước này có tính hàn, có thể khiến bụng bị lạnh và tình trạng trở nên nặng hơn.

Không uống nước dừa khi đang đói bởi điều này có thể khiến bạn gặp hiện tượng sôi bụng, chướng hơi, cồn ruột, khó tiêu kéo dài nhiều ngày.

Không tự ý kết hợp nước dừa với các nguyên liệu khác, bởi điều này có thể gây phản tác dụng và tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Ngọc Anh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Chăm sóc sức khỏe

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Yêu cầu thu hồi lô thuốc điều trị ung thư vì vi phạm mức độ 3

Yêu cầu thu hồi lô thuốc điều trị ung thư vì vi phạm mức độ 3

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản thông báo thu hồi lô thuốc điều trị ung thư não, nhập khẩu từ Đức.
TP. Hồ Chí Minh: 19 sinh viên nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm

TP. Hồ Chí Minh: 19 sinh viên nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm

Tối 8/5, Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức đã tiếp nhận 19 sinh viên sống tại TP. Hồ Chí Minh với triệu chứng đau bụng, tiêu chảy, nôn ói…
Đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 tại Việt Nam

Đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 tại Việt Nam

Cục Quản lý Dược đã nhận được thông báo về đề nghị chấm dứt phê duyệt sử dụng vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 cho nhu cầu cấp bách tại Việt Nam.
AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19: Việt Nam hiện không sử dụng vaccine này

AstraZeneca thu hồi vaccine Covid-19: Việt Nam hiện không sử dụng vaccine này

Thông tin AstraZeneca đang thực hiện quy trình xin rút giấy phép vaccine phòng Covid-19 toàn thế giới, Bộ Y tế cho biết Việt Nam đã tiêm mũi cuối tháng 7/2023.
Công bố nguyên nhân vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Công bố nguyên nhân vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Cơ quan chức năng xác định, mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân và mẫu thực phẩm lấy ở tiệm bánh mì cô Băng (TP. Long Khánh, Đồng Nai) đều bị nhiễm vi khuẩn Salmonella.

Tin cùng chuyên mục

TP. Hồ Chí Minh: Bác thông tin vụ 82 học sinh nghỉ học nghi do ngộ độc thực phẩm

TP. Hồ Chí Minh: Bác thông tin vụ 82 học sinh nghỉ học nghi do ngộ độc thực phẩm

Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh không phát hiện ngộ độc tập thể tại Trường Tiểu học Linh Chiểu (Thủ Đức) và Đặng Trần Côn (quận 4), khiến 82 học sinh nghỉ học cùng lúc.
Chưa có hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố

Chưa có hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố

Nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được ngân sách nhà nước hỗ trợ, tuy nhiên người hoạt động không chuyên trách ở tổ dân phố vẫn chưa được hỗ trợ.
Thông tin mới nhất vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Thông tin mới nhất vụ ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai

Liên quan đến vụ ngộ độc bánh mì ở TP. Long Khánh, Sở Y tế tỉnh Đồng Nai cho biết, ghi nhận thêm 5 ca nhập viện, các trường hợp nặng có tiến triển tốt.
Ngộ độc thực phẩm gia tăng: Buông lỏng quản lý hay chế tài chưa đủ mạnh?

Ngộ độc thực phẩm gia tăng: Buông lỏng quản lý hay chế tài chưa đủ mạnh?

Số ca mắc ngộ độc thực phẩm tại Đồng Nai hiện đã lên đến hơn 500 người, trong đó có những trường hợp nguy kịch. Sự việc khiến người dân không khỏi hoang mang.
Bộ Y tế vừa đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy nhiều mỹ phẩm

Bộ Y tế vừa đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy nhiều mỹ phẩm

Bộ Y tế vừa ra quyết định thu hồi trên toàn quốc sản phẩm Serum phục hồi da hư tổn và sản phẩm Black Pearl – Cleopatra Mask For All Skin Types.
Vụ nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Có bệnh nhi tiên lượng xấu

Vụ nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Có bệnh nhi tiên lượng xấu

Trong số khoảng 530 ca ngộ độc thực phẩm nghi sau khi ăn tại tiệm bánh mì cô Băng (Đồng Nai) có 5 bệnh nhi bị nặng, trong đó có bệnh nhi tiên lượng không tốt.
Vụ nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Đã có gần 530 người nhập viện

Vụ nghi ngộ độc bánh mì ở Đồng Nai: Đã có gần 530 người nhập viện

Tính đến 6h sáng ngày 4/5, tổng cộng có 529 ca nhập viện chữa trị do ngộ độc thực phẩm nghi sau khi ăn tại tiệm bánh mì cô Băng (TP. Long Khánh, tỉnh Đồng Nai)
Thủ tướng yêu cầu tập trung cứu chữa các bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm ở Đồng Nai

Thủ tướng yêu cầu tập trung cứu chữa các bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm ở Đồng Nai

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các ngành chức năng trên địa bàn tập trung cứu chữa các bệnh nhân bị ngộ độc.
TP. Hồ Chí Minh: Sở Y tế thông tin mới nhất về 15 học sinh ngộ độc nghi do ăn sushi

TP. Hồ Chí Minh: Sở Y tế thông tin mới nhất về 15 học sinh ngộ độc nghi do ăn sushi

Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh vừa có thông tin về trường hợp 15 học sinh từ 7-11 tuổi trên địa bàn TP. Thủ Đức bị ngộ độc nghi do ăn sushi ở trước cổng trường.
Bộ Y tế phản hồi về thông tin vaccine AstraZeneca Covid-19 có nguy cơ đông máu

Bộ Y tế phản hồi về thông tin vaccine AstraZeneca Covid-19 có nguy cơ đông máu

Trước thông tin vaccine AstraZeneca Covid-19 có thể dẫn đến nguy cơ đông máu, Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có phản hồi về thông tin này.
Đồng Nai: Thông tin mới nhất vụ gần 450 người nhập viện nghi ngộ độc bánh mì ở Long Khánh

Đồng Nai: Thông tin mới nhất vụ gần 450 người nhập viện nghi ngộ độc bánh mì ở Long Khánh

Tính đến sáng nay, số ca nhập viện nghi do ngộ độc tại Tiệm bánh mì Băng (phường Xuân Bình, TP. Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) đã lên đến gần 450 người.
Bộ Y tế yêu cầu đình chỉ cơ sở bánh mì khiến gần 300 người ngộ độc tại Đồng Nai

Bộ Y tế yêu cầu đình chỉ cơ sở bánh mì khiến gần 300 người ngộ độc tại Đồng Nai

Bộ Y tế vừa có công văn yêu cầu khẩn trương điều trị cho bệnh nhân, tổ chức điều tra xác định rõ nguyên nhân vụ việc khiến gần 300 người ngộ độc tại Đồng Nai.
Khám tim miễn phí cho hơn 50.000 trẻ em nghèo tại 25 tỉnh, thành

Khám tim miễn phí cho hơn 50.000 trẻ em nghèo tại 25 tỉnh, thành

Hơn 50.000 trẻ em nghèo tại 25 tỉnh, thành ở Việt Nam sẽ được khám tim miễn phí. Những trường hợp mắc bệnh tim sẽ được hỗ trợ để được phẫu thuật kịp thời.
Chống thực phẩm bẩn: Cần hành động quyết liệt của toàn xã hội

Chống thực phẩm bẩn: Cần hành động quyết liệt của toàn xã hội

An toàn thực phẩm “nóng” hơn bao giờ hết khi hàng loạt vụ ngộ độc tập thể diễn ra gần đây. Quý I/2024, số người bị ngộ độc thực phẩm tăng gần 3 lần so cùng kỳ.
Đối tượng nào sẽ được hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế?

Đối tượng nào sẽ được hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế?

Bộ Y tế vừa có thông tin về một số đối tượng sẽ được hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế cũng như thời gian hưởng.
Không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Không để xảy ra khan hiếm, thiếu thuốc dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh/thành; đơn vị liên quan yêu cầu đảm bảo cung ứng thuốc trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Bộ Y tế ra văn bản yêu cầu bảo đảm an toàn cho người bệnh

Bộ Y tế ra văn bản yêu cầu bảo đảm an toàn cho người bệnh

Ngày 24/4, Bộ Y tế có văn bản yêu cầu chấn chỉnh công tác quản lý chất lượng, an toàn người bệnh và khuyến cáo phòng ngừa sự cố y khoa.
Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ

Cả nước ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ

Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.
Bảo đảm công tác khám chữa bệnh, cấp cứu cho người dân trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Bảo đảm công tác khám chữa bệnh, cấp cứu cho người dân trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Các bệnh viện tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh; không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ trường hợp cấp cứu trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5...
Sẽ giảm số lượng bệnh viện thuộc Bộ Y tế

Sẽ giảm số lượng bệnh viện thuộc Bộ Y tế

Bộ Y tế chỉ giữ lại một số ít bệnh viện thuộc tiêu chí là bệnh viện đầu ngành, phù hợp quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế quốc gia.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động