Doanh nghiệp thiết bị ngành điện: Loay hoay tìm chỗ đứng

Dù đã có nhiều nỗ lực thúc đẩy sản xuất trong nước, giảm nhập khẩu nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) cơ khí ngành điện vẫn gặp khó khăn trong cuộc đua đấu thầu, cung cấp máy móc, vật tư, thiết bị cho các dự án điện. Vì sao?
Doanh nghiệp thiết bị ngành điện: Loay hoay tìm chỗ đứng
Dây chuyền sản xuất công tơ điện tử của Công ty CP cơ điện miền Trung

Doanh nghiệp nội thiệt đủ đường

Thời gian qua, chủ trương của nhà nước về phát triển ngành cơ khí trọng điểm, khuyến khích dùng hàng trong nước... đã góp phần thúc đẩy sản xuất, giảm kim ngạch nhập khẩu thiết bị điện, tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro tỷ giá, ngoại tệ, thời gian cho chủ đầu tư. Công tác giám sát chất lượng, thực hiện các dịch vụ kỹ thuật như hướng dẫn lắp đặt, vận hành, bảo hành, sửa chữa thuận tiện hơn... Tuy nhiên, đến nay, tỷ lệ nội địa hóa trong các dự án công trình điện vẫn còn thấp, DN ngành cơ khí - điện vẫn gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.

Là DN được nằm trong chương trình cơ khí trọng điểm quốc gia nên Tổng công ty Thiết bị điện Đông Anh (EEMC) có phần thuận lợi hơn. ông Trần Văn Quang - Tổng giám đốc EEMC - cho biết, nhìn chung, phần cung cấp thiết bị điện còn khá khó khăn, dù đơn vị có đủ năng lực sản xuất, cung cấp nhiều sản phẩm, thiết bị hệ thống điện từ 0,4kV – 500kV với chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn quốc tế và giá thấp hơn hàng nhập ngoại từ 10-18%. Đặc biệt, chính sách đấu thầu còn nhiều bất cập và thiên về đấu giá nhiều hơn là quy định chặt chẽ về chất lượng. Vì thế, hàng hóa của một số nước có chất lượng chưa cao vẫn vào được dự án, ngoài ra những DN nước ngoài còn được hỗ trợ về thương mại, nhập khẩu.

Theo ông Nguyễn Ngọc Thông - Tổng giám đốc Công ty CP điện Trường Giang - hàng Việt chưa có mặt nhiều trong dự án ngành điện là do nhiều chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thầu ít quan tâm đến hàng Việt Nam, có tâm lý sính ngoại, thiếu tin tưởng hàng nội . Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, xử lý các chủ đầu tư, đơn vị tư vấn vi phạm Luật Đấu thầu còn hạn chế khiến các DN nản lòng, gây lãng phí ngân sách, kéo theo sản xuất công nghiệp trong nước không phát triển.

Cần chính sách hỗ trợ cụ thể

Báo cáo của EVN cho thấy, sở dĩ có tình trạng nêu trên vì hàng hóa, thiết bị của DN trong nước chưa cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã, giá cả... đặc biệt là các loại đặc chủng có tiêu chuẩn kỹ thuật cao, yêu cầu phức tạp. Thực tế đã có tình trạng một số sản phẩm trong nước bị lỗi thiết kế, chế tạo nên khi lắp đặt vận hành phải chỉnh sửa, ảnh hưởng đến tiến độ dự án. Ngoài ra, phần lớn các dự án đầu tư đều vay vốn nước ngoài, đi kèm với những điều khoản ràng buộc.

Theo ông Quang, để thúc đẩy ngành sản xuất cơ khí nói chung và sản xuất thiết bị điện nói riêng, trong ngắn hạn vẫn cần cơ chế, chính sách hỗ trợ với quy định cụ thể hơn. Ví dụ, quy định ngân hàng, hải quan chỉ giải ngân hay làm thủ tục thông quan nhập khẩu cho những sản phẩm thiết bị trong nước chưa sản xuất được...

Liên quan đến vấn đề quy định có vi phạm những cam kết quốc tế, đấu thầu cạnh tranh hay không, ông Quang cho rằng, kể cả các nước phát triển cũng có những quy định nhằm bảo hộ sản xuất trong nước như hàng rào kỹ thuật, chính sách thuế quan. Hay trong luật đấu thầu một số nước quy định, khi DN quốc tế tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị phải có DN nước sở tại thực hiện bảo dưỡng, bảo hành, tránh tình trạng kéo dài thời gian sửa chữa, ảnh hưởng đến quá trình vận hành...

Ông Trần Văn Quang - Tổng giám đốc EEMC:

Các DN cơ khí ngành điện trong nước có đủ năng lực nghiên cứu, sản xuất những sản phẩm chất lượng tốt, cạnh tranh với hàng ngoại nhập. Nhà nước cần hỗ trợ về nguồn vốn vay ưu đãi; nghiên cứu khoa học công nghệ; đào tạo nhân lực; giảm thuế nhập khẩu một số sản phẩm, nguyên liệu dùng cho sản xuất chế tạo; tạo cơ hội cho sản phẩm nội địa đối với dự án dùng vốn ngân sách.

Vũ Sơn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã cải thiện do đơn hàng tăng

Sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã cải thiện do đơn hàng tăng

So với con số 49,9 điểm hồi tháng 3, kết quả PMI tháng 4/2024 cho thấy sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã được cải thiện.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước

Thời gian qua Bộ Công Thương đã chủ động nhiều giải pháp, từng bước kiểm soát các nguồn thải trong các ngành công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Sản xuất công nghiệp 4 tháng năm 2024: Những địa phương nào giữ được phong độ?

Sản xuất công nghiệp 4 tháng năm 2024: Những địa phương nào giữ được phong độ?

54/63 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trong 4 tháng đầu năm là kết quả đáng mừng, chứng tỏ sự hồi phục khá đồng đều của ngành công nghiệp.
Thanh Hoá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2024 ước tăng 10,26%

Thanh Hoá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2024 ước tăng 10,26%

Trong tháng 4/2024, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá có sự phục hồi tích cực với chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 10,26% so với cùng kỳ.
Vĩnh Phúc: IIP phục hồi tích cực, sản xuất linh kiện điện tử tăng 26,86%

Vĩnh Phúc: IIP phục hồi tích cực, sản xuất linh kiện điện tử tăng 26,86%

Tháng 4/2024, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ghi nhận phục hồi tích cực, trong đó ngành sản xuất linh kiện điện tử tăng tới 26,86%.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp công nghiệp "linh hoạt" ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Doanh nghiệp công nghiệp "linh hoạt" ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Dịp lễ được nghỉ liên tục 5 ngày nhưng để đảm bảo tiến độ đơn hàng, đa số các doanh nghiệp phải sắp xếp lại lịch hoạt động sản xuất.
Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Từ đầu năm tới nay, Nam Định luôn nằm trong top tỉnh, thành phố có chỉ số sản xuất công nghiệp đứng đầu cả nước.
Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Đồng được dự báo sẽ quyết định trật tự kinh tế toàn cầu thế kỷ 21 trong bối cảnh nhiều nước đang chạy đua để hoàn thiện quá trình chuyển đổi năng lượng.
2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

Bình Thuận đã đưa ra một số khó khăn và khuyến nghị để phát triển cụm công nghiệp tại địa phương.
4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.
Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.
Yên Bái: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng thấp nhất trong 3 năm trở lại đây

Yên Bái: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng thấp nhất trong 3 năm trở lại đây

Dù tăng 2,95% nhưng đây vẫn là mức tăng chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 thấp nhất so với cùng kỳ 3 năm gần đây của Yên Bái.
Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo "cú huých" đủ mạnh

Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo "cú huých" đủ mạnh

Theo các chuyên gia, công nghiệp hỗ trợ vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển, tuy nhiên cần có những chính sách hỗ trợ đủ mạnh, tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp.
Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gia công kim loại

Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gia công kim loại

Từ 16–18/5/2024, sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gang thép, gia công kim loại (METAL & WELD-ISME VIETNAM 2024) tại Hà Nội.
Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Đức Thuấn đánh giá Bộ Công Thương đã có cuộc làm việc quan trọng, giúp nâng năng lực cạnh tranh ngành da giày Việt Nam
Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Để chen chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã phải liên tục thay đổi, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà các nhà mua hàng đưa ra.
Bình Định xem xét thu hồi dự án cụm công nghiệp không đảm bảo tiến độ

Bình Định xem xét thu hồi dự án cụm công nghiệp không đảm bảo tiến độ

Bình Định kiên quyết thu hồi các dự án không đảm bảo tiến độ, chỉ tiêu nhằm hoàn thành kế hoạch cũng như thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Sáng 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giầy Túi xách Việt Nam
Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Công nghiệp hỗ trợ được xem là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, từ đó giúp tự chủ công nghiệp.
Việt Nam chỉ có 18 tháng chớp "thời cơ vàng" với công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam chỉ có 18 tháng chớp "thời cơ vàng" với công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn và chỉ có 18 tháng để chớp ''thời cơ vàng'' với công nghiệp bán dẫn.
Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Ông Nguyễn Thế Hiệp- Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội khẳng định, Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực.
Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Với chủ trương hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp cùng cơ chế hỗ trợ về chính sách đã giúp tỉnh Bắc Giang tạo được nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.
Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản.
Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Chiều 23/4, Đại tướng Phan Văn Giang có buổi tiếp xúc cử tri tại tỉnh Thái Nguyên lấy ý kiến vào dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động