Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên

Trên những cung đường ghập nghềnh vùng cao Tây Bắc, chúng tôi đã chứng kiến sự nhiệt huyết của các cán bộ tín dụng NHCSXH tỉnh Điện Biên đã và đang chuyển tải kịp thời nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên
Tại Điểm giao dịch, cán bộ của NHCSXH huyện Mường Chà hướng dẫn khách hàng làm thủ tục cần thiết khi vay vốn

Điện Biên có tới 5 trong tổng số 10 đơn vị hành chính là huyện nghèo theo Nghị quyết 30a, có 110/130 xã là xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định 1049/QĐ-TTg. Dân số ít, trên 52 vạn dân với 111 nghìn hộ, sản xuất tại các vùng sâu, vùng xa chủ yếu làm 1 vụ trong năm.

Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên
Để đồng vốn ưu đãi đến với hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác, cán bộ NHCSXH đã không quản ngại khó khăn, địa hình hiểm trở

Hạ tầng rất thấp kém, giao thông bình quân chỉ đi được với vận tốc 30km/h, nhiều xã ờ Mường Nhé, Nậm Pồ vào mùa mưa không đi lại được bằng xe ô tô, khoảng cách các đơn vị hành chính cấp xã đến huyện xa, bình quân 40km/xã, có 11 xã cách huyện trên l00km. Đến nay 6 xã chưa có điện lưới quốc gia. Những khó khăn trên đây đã ảnh hưởng rất lớn đến các mặt hoạt động của NHCSXH nói chung và hoạt động giao dịch xã nói riêng.

Khắc phục khó khăn, được sự quan tâm của các cấp, ngành, những năm qua NHCSXH tỉnh Điện Biên đã thực hiện nghiêm túc lộ trình giảm lãi suất tiền gửi theo chỉ đạo của ngành Ngân hàng và triển khai tốt các chương trình tín dụng chính sách mới theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, thực hiện các chính sách điều chỉnh như nâng mức cho vay đối với chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; nâng mức cho vay đối với hộ nghèo; giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng chính sách...

Các chương trình tín dụng nơi đây đã giúp cuộc sống của đồng bào dân tộc ngày càng khấm khá hơn.

Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên
Mô hình kinh tế trang trại, cải tạo rừng, ao nuôi cá nhà anh Nguyễn Xuân Tuyến ở bản Co Củ, xã Thanh Minh, thành phố Điện Biên được tạo dựng từ nguồn vốn chính sách
Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên
Chị Hoàng Thị Dí , dân tộc Mông khoe ngôi nhà vừa được sửa chữa nhờ vốn vay chương trình 167
Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên
Nhờ nguồn vốn vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nhiều công trình nước sạch được xây dựng đã giúp bà con dân tộc thiểu số vùng khó khăn có điều kiện dùng nước sạch
Dấu ấn của tín dụng chính sách ở Điện Biên
Có vốn, đồng bào vùng cao ở xã Sá Tổng, huyện Mường Chà đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn phục vụ chăn nuôi
Trần Việt Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Tín dụng

Tin cùng chuyên mục

Đêm hội “Trăng thu biên cương” tại xã Mồ Sì San

Đêm hội “Trăng thu biên cương” tại xã Mồ Sì San

Quảng bá na, nông đặc sản Lạng Sơn đến người tiêu dùng Thủ đô

Quảng bá na, nông đặc sản Lạng Sơn đến người tiêu dùng Thủ đô

Lan tỏa mạnh mẽ “tuyệt kỹ” của đồng bào dân tộc thiểu số Mông trắng

Lan tỏa mạnh mẽ “tuyệt kỹ” của đồng bào dân tộc thiểu số Mông trắng

Tinh xảo kỹ thuật thêu ghép vải trổ thủng của đồng bào dân tộc Hmong trắng

Tinh xảo kỹ thuật thêu ghép vải trổ thủng của đồng bào dân tộc Hmong trắng

Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Doanh nghiệp cần xác định rõ điểm mạnh, yếu

Xây dựng thương hiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Doanh nghiệp cần xác định rõ điểm mạnh, yếu

Tọa đàm: Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ miền núi

Tọa đàm: Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ miền núi

Lan tỏa nghệ thuật vẽ sáp ong của phụ nữ dân tộc Hmong hoa

Lan tỏa nghệ thuật vẽ sáp ong của phụ nữ dân tộc Hmong hoa

Yên Bái: 66.200 lượt hộ nghèo địa phương đã thoát nghèo

Yên Bái: 66.200 lượt hộ nghèo địa phương đã thoát nghèo

Tuyên Quang: Huy động mọi nguồn lực trong xã hội để giảm nghèo bền vững

Tuyên Quang: Huy động mọi nguồn lực trong xã hội để giảm nghèo bền vững

Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Cần có Nghị quyết mới về bảo vệ rừng và phát triển lâm nghiệp bền vững

Cần nhiều hơn chính sách ưu tiên cho phát triển tiểu thủ công nghiệp

Cần nhiều hơn chính sách ưu tiên cho phát triển tiểu thủ công nghiệp

Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Cải thiện sinh kế, bảo tồn văn hóa truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Cargill khánh thành và bàn giao năm điểm trường mới tại khu vực miền núi phía Bắc

Cargill khánh thành và bàn giao năm điểm trường mới tại khu vực miền núi phía Bắc

Khởi động dự án “Ngôi làng hy vọng” năm 2023 cho người dân tộc khó khăn tại Hòa Bình

Khởi động dự án “Ngôi làng hy vọng” năm 2023 cho người dân tộc khó khăn tại Hòa Bình

Cao Bằng: Phát triển mô hình hợp tác xã giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững

Cao Bằng: Phát triển mô hình hợp tác xã giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững

Chương trình “góp cây tạo sinh kế” hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình “góp cây tạo sinh kế” hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Hà Giang: Hành trình hiện thực hoá giấc mơ an cư cho 6.700 gia đình

Tỉnh Hà Giang: Hành trình hiện thực hoá giấc mơ an cư cho 6.700 gia đình

Nghệ An: Hơn 2,6 nghìn tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Nghệ An: Hơn 2,6 nghìn tỷ đồng phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Sơn La: Phát triển chuỗi liên kết cho đồng bào dân tộc

Sơn La: Phát triển chuỗi liên kết cho đồng bào dân tộc

Ban hành quy chế Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc

Ban hành quy chế Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc

Xem thêm