Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng, giảm đan xen là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 ổn định so với tháng trước.
Tháng 8/2024, trong số 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tính CPI thì 10 nhóm có chỉ số giá tăng nhẹ, riêng nhóm giao thông giảm giá so với tháng trước.
Trong rổ thực phẩm, thịt heo chiếm 65% chỉ số CPI. Hiện giá heo hơi đang khá cao. Do đó, việc đảm bảo đủ nguồn cung cũng như bình ổn giá là việc đặt ra ...
Năm 2024, Việt Nam đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát trong khoảng từ 4-4,5%. Theo nhận định của các tổ chức và chuyên gia kinh tế, mục tiêu này hoàn toàn khả thi.
Bên cạnh việc tăng lương là nỗi lo thực tế về giá hàng hóa và thuế thu nhập cá nhân, đòi hỏi giải pháp đồng bộ để người lao động yên tâm làm việc.
Tăng lương cơ sở, biến động giá xăng dầu, giá vàng, tỷ giá… còn nhiều ẩn số khiến mục tiêu lạm phát 4%/năm là khá thách thức cho Việt Nam.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6/2024 tăng 0,17% so với tháng trước, trong đó, có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số ...
Lo ngại tình trạng giá cả hàng hóa sẽ “té nước theo mưa” khi tăng lương xảy ra, Tổng cục Thống kê đề xuất tập trung 4 giải pháp.
Trong kịch bản cao, lạm phát trung bình cả năm 2024 được nhận định sẽ ở mức 3,6% và với kịch bản thấp, lạm phát trung bình cả năm 2024 sẽ ở mức 3,2%.
Giá heo hơi và dịch vụ y tế của một số tỉnh/thành phố tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2024 tăng 0,17% so với tháng trước.