Thị trường hàng tiêu dùng năm 2024 được kỳ vọng sẽ khởi sắc hơn. Người dân sẽ chi tiêu nhiều hơn cho các mặt hàng thiết yếu, công nghệ và mặt hàng xa xỉ.
Áp lực lạm phát năm 2024 khá lớn, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giả cả, lạm phát thế giới và có giải pháp ứng phó kịp ...
Tính chung cả năm 2023, CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Có 4 yếu tố tổng cầu rất quan trọng của nền kinh tế gồm tiêu dùng của các hộ gia đình, đầu tư của doanh nghiệp, chi tiêu của Chính phủ, xuất khẩu ròng.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước và tăng 3,46% so với tháng 12/2022.
Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 của Hà Nội tăng mức 0,09% so với tháng trước và tăng 4,16% so với cùng kỳ năm trước.
Học phí tăng, giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính khiến chỉ số CPI tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước.
Theo Ủy ban Kinh tế, một số năm trở lại đây, kết quả thực hiện và mục tiêu đề ra không sát, nhất là các chỉ tiêu quan trọng như tăng trưởng và lạm phát.
Bộ Tài chính dự báo CPI bình quân năm 2023 tăng trong khoảng 3,2 - 3,6%. Tổng cục Thống kê dự báo CPI bình quân trong khoảng 3,3 - 3,6%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng tăng 3,16% nên còn lại rất nhiều dư địa điều hành đối với các mặt hàng, lĩnh vực cần thiết trong những tháng cuối năm.