ASEAN và "bến đỗ" trong chiến lược thương mại châu Á

Trong bối cảnh chế độ thương mại toàn cầu đang bị đe dọa trước nguy cơ phá vỡ các quy tắc giải quyết tranh chấp của WTO và cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc, ASEAN đứng trước những thách thức để củng cố và bảo vệ sự gắn kết nội khối, cũng như bảo đảm sự hợp tác giữa khối với các đối tác đối thoại. 
asean va ben do trong chien luoc thuong mai chau a

Sáng kiến của Nhật Bản cùng với Australia và các nước khác nhằm tăng gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hoặc TPP-11 - trước đó đã đưa ra tuyên bố giúp mở cửa thương mại khu vực. Nhưng các nhà lãnh đạo của những quốc gia như Nhật Bản và Australia đã gặp khó khăn trong việc bảo vệ chế độ thương mại đa phương khi đối phó với chủ nghĩa song phương của Mỹ dưới sự ràng buộc của việc bảo vệ các mối quan hệ liên minh nước này.

Vào tháng 11 vừa qua, bên lề các cuộc họp Hội nghị Cấp cao Đông Á tại Băng Cốc (Thái Lan), ASEAN và các đối tác của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), bao gồm Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand (mà không có Ấn Độ) đã tuyên bố hoàn tất thỏa thuận toàn diện và dự định ký kết vào năm 2020. Đây là một thời điểm quyết định trong cả hai vấn đề kinh tế và chính trị khu vực và toàn cầu. Con đường mà ASEAN và các đối tác Đông Á đã chọn là một cú huých thay đổi luật chơi chống lại làn sóng của chủ nghĩa bảo hộ thương mại và chủ nghĩa dân tộc, ủng hộ trật tự thương mại đa phương. Đó là lý do tại sao RCEP được chào đón nồng nhiệt bởi một thế giới mệt mỏi trong chiến tranh thương mại, chứ không chỉ đơn giản là một thỏa thuận thương mại khu vực. Một nhóm các quốc gia chiếm gần 1/3 thương mại và thu nhập toàn cầu đã có chỗ đứng.

RCEP được xem là một "chồi xanh" trong khu vực còn "vắng vẻ". Khi thế giới phân chia, châu Á đã quy tụ với nhau. RCEP không chỉ là một thỏa thuận thương mại, mà còn là một thỏa thuận hợp tác kinh tế. RCEP tập hợp một nhóm các quốc gia, trong đó một số quốc gia không có thỏa thuận thương mại tự do với nhau. Quan trọng hơn, RCEP cam kết những gì mà vẫn là khu vực thương mại sôi động nhất trên thế giới theo đuổi mục tiêu chung về lợi ích và mục tiêu toàn cầu. Thành quả của RCEP là do ASEAN nỗ lực thực hiện, không chỉ là ASEAN đóng góp cho nỗ lực xoay quanh làn sóng thương mại trong ngoại giao kinh tế quốc tế. Indonesia, tại Hội nghị Thượng đỉnh Osaka G20 hồi tháng 6, đã đưa ra đề xuất quan trọng để bảo vệ WTO và xác định một con đường tiến tới cải cách. Sáng kiến đó cung cấp cơ sở cho các hành động tập thể dựa trên cơ sở rộng rãi hơn bởi các cường quốc vừa và nhỏ để bảo vệ lợi ích của mình trong các quy tắc thương mại toàn cầu đã được thiết lập và cải thiện chức năng của hệ thống thương mại đa phương.

Các nền kinh tế ASEAN tiếp tục tăng trưởng với tốc độ vừa phải nhưng đều đặn. Vài năm trước, Ấn Độ được cho rằng, đã vượt qua Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn phát triển nhanh nhất thế giới, nhưng kết quả cho thấy, ASEAN tăng trưởng nhanh hơn Ấn Độ vào năm 2019. ASEAN đã trở thành nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới với GDP đạt 3 nghìn tỷ USD. ASEAN trở nên đáng chú ý hơn với việc tuyên bố hoàn tất các cuộc đàm phán RCEP, khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. 15 quốc gia thành viên của RCEP chiếm 30% dân số thế giới và 29% GDP thế giới. RCEP không chỉ là một hiệp định kinh tế, mà đó là một tín hiệu chiến lược với phần còn lại của thế giới rằng, phần này của châu Á tiếp tục tin tưởng vào việc duy trì một trật tự thương mại đa phương toàn cầu. Đã có những lo ngại, việc Ấn Độ quyết định không tham gia vào phút cuối có thể làm đình trệ và phá vỡ quy trình RCEP, có thể gây mất tập trung như Brexit. Thay vào đó, công thức "ASEAN-X" đã phát huy hiệu quả, bởi ASEAN luôn tin rằng, nếu không phải tất cả các nước đều có thể tham gia, những nước còn lại sẽ tiến lên phía trước.

Các chính sách hướng đông của Ấn Độ sẽ hoàn toàn không có nghĩa gì nếu không tham gia RCEP, đó là cảnh báo của chuyên gia về ngoại giao kinh tế, nhưng đến phút cuối, Ấn Độ đã lựa chọn theo con đường bảo hộ mà lựa chọn đứng ngoài RCEP. Chi phí của việc này đối với Ấn Độ có thể rất lớn. Nền kinh tế đang suy yếu của nước này rất cần sự thúc đẩy mà các cải cách từ RCEP sẽ mang lại cho tăng trưởng dài hạn, việc làm cho một lực lượng lao động đang ngày càng tăng và xóa đói, giảm nghèo. Ấn Độ (Nam Á chiếm ưu thế) đối với các chỉ số phúc lợi kinh tế chỉ là một phần nhỏ của Đông Á - Nam Á, chỉ bằng 2,7% thương mại toàn cầu so với 30,1% của Đông Á; 2,2% đầu tư nước ngoài toàn cầu so với 48,1% của Đông Á và 4,0% GDP toàn cầu so với 30,2% của Đông Á, trong khi chiếm lần lượt 23,9% và 30,7% dân số toàn cầu. Việc hoàn thành RCEP đặc biệt quan trọng trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang và cuộc đối đầu địa chính trị lớn hơn giữa Mỹ và Trung Quốc. ASEAN có thể đã bị tê liệt hoặc tan vỡ bởi sự cạnh tranh này do cuộc đấu tranh giữa các thành viên thân Trung Quốc hơn và các thành viên thân Mỹ hơn. Tuy nhiên, ASEAN đã giữ vững vị trí và vai trò. ASEAN đã đưa ra quan điểm ASEAN của riêng mình về Ấn Độ - Thái Bình Dương do lo ngại rằng, chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương Tự do và Mở của Mỹ có thể chia rẽ khu vực.

15 nhà lãnh đạo RCEP khác quyết tâm dồn mọi nỗ lực để đưa Ấn Độ vượt qua giới hạn vào năm 2020 nhưng không thể buộc Ấn Độ vào thỏa thuận này. Mong muốn giữ Ấn Độ trong RCEP cho giấc mơ Ấn Độ - Thái Bình Dương không thể được phép dẫn đến việc Ấn Độ nắm giữ thỏa thuận theo tiêu chuẩn thấp khi biết rằng việc ký kết một thỏa thuận tốt là bắt buộc về mặt chiến lược. ASEAN đang giữ vững và tìm cách cấu trúc để tiếp tục tham gia ngay cả khi Ấn Độ không thể tìm ra cách gia nhập RCEP ngay lập tức. Một đóng góp khác của ASEAN trong bối cảnh chiến lược là quản lý các mối quan hệ quyền lực lớn ngoài Đông Nam Á; đồng thời củng cố vai trò ASEAN như "bến đỗ" chiến lược khu vực.

Với việc Australia và Nhật Bản cố gắng tìm cách xác định lại châu Á - Thái Bình Dương thành khuôn khổ Ấn Độ - Thái Bình Dương để giữ cho sự tham gia của Mỹ và lôi kéo Ấn Độ vào khu vực, ASEAN đã dành cả năm qua để thực hiện phản ứng đối với ý tưởng Ấn Độ - Thái Bình Dương nhằm bảo vệ tính trung tâm của ASEAN trong các vấn đề khu vực.
Việt Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Hamas đáp trả về thỏa thuận ngừng bắn; Liên Hợp Quốc tuyên bố nạn đói ở Gaza

Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Hamas đáp trả về thỏa thuận ngừng bắn; Liên Hợp Quốc tuyên bố nạn đói ở Gaza

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 5/5/2024: Hamas đáp trả về thỏa thuận ngừng bắn; Liên Hợp Quốc tuyên bố nạn đói ở Dải Gaza.
Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Israel và Hamas đàm phán thất bại?

Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Israel và Hamas đàm phán thất bại?

Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Israel và Hamas kết thúc đàm phán không đạt kết quả? Nhiều thông tin từ vòng đàm phán cho thấy các bên không nhượng bộ.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/5/2024: Ukraine sẽ yêu cầu phương Tây gửi quân tham chiến?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/5/2024: Ukraine sẽ yêu cầu phương Tây gửi quân tham chiến?

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/5/2024: Ukraine sẽ yêu cầu phương Tây gửi quân tham chiến?
Chiến sự Nga-Ukraine 5/5/2024: Ukraine có thể yêu cầu quân đội châu Âu; Pháp ủng hộ tiếp tục đối thoại với Nga

Chiến sự Nga-Ukraine 5/5/2024: Ukraine có thể yêu cầu quân đội châu Âu; Pháp ủng hộ tiếp tục đối thoại với Nga

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/5/2024: Ukraine có thể yêu cầu quân đội châu Âu; Pháp ủng hộ tiếp tục đối thoại với Nga.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 4/5/2024: “Cơ hội cuối cùng” cho Hamas; Israel tiếp tục tấn công vào Dải Gaza

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 4/5/2024: “Cơ hội cuối cùng” cho Hamas; Israel tiếp tục tấn công vào Dải Gaza

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 4/5/2024: “Cơ hội cuối cùng” cho Hamas; Israel tiếp tục tấn công vào Dải Gaza.

Tin cùng chuyên mục

Phụ nữ đang tác động thế nào đến tương lai nền kinh tế Trung Quốc?

Phụ nữ đang tác động thế nào đến tương lai nền kinh tế Trung Quốc?

Phụ nữ Trung Quốc đang đóng vai trò lớn trong thị trường tiêu dùng rộng lớn tại nước này và có thể sẽ quyết định tương lai của nền kinh tế Trung Quốc.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 4/5/2024: Nga tiếp tục bắn hạ ATACMS; Donald Trump công bố kế hoạch giải quyết xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 4/5/2024: Nga tiếp tục bắn hạ ATACMS; Donald Trump công bố kế hoạch giải quyết xung đột

Một số thông tin tình hình Chiến sự Nga-Ukraine ngày 4/5/2024: Nga tiếp tục bắn hạ ATACMS; Donald Trump công bố kế hoạch giải quyết xung đột.
Chiến sự Israel-Hamas ngày 4/5/2024: Israel tiến đánh Rafah sẽ tạo ra thảm họa nhân đạo

Chiến sự Israel-Hamas ngày 4/5/2024: Israel tiến đánh Rafah sẽ tạo ra thảm họa nhân đạo

Chiến sự Israel-Hamas ngày 4/5/2024: Israel tiến đánh Rafah sẽ tạo ra thảm họa nhân đạo khi các thông tin cho thấy quân đội Do Thái vẫn đang chuẩn bị chiến sự.
Chiến sự Nga-Ukraine 4/5/2024: Ông Trump xây dựng kế hoạch giải quyết xung đột; Hungary chỉ trích gói viện trợ cho Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine 4/5/2024: Ông Trump xây dựng kế hoạch giải quyết xung đột; Hungary chỉ trích gói viện trợ cho Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 4/5/2024: Ông Trump xây dựng kế hoạch giải quyết xung đột; Hungary chỉ trích gói viện trợ cho Ukraine.
Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp sẽ tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp sẽ tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Theo Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, ngày 7/5, Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp Sébastien Lecornu sẽ thăm Việt Nam và dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sự gián đoạn thương mại ở Biển Đỏ có thể kéo dài đến năm sau

Sự gián đoạn thương mại ở Biển Đỏ có thể kéo dài đến năm sau

Các nhà khai thác vận tải container lớn nhất thế giới cảnh báo rằng sự gián đoạn thương mại ở Biển Đỏ có thể tiếp tục kéo dài sang năm 2025.
Bắc Kinh đang làm gì để "giải cứu" thị trường bất động sản?

Bắc Kinh đang làm gì để "giải cứu" thị trường bất động sản?

Bắc Kinh vừa đưa ra quyết định sẽ nới lỏng những hạn chế mua nhà ở của người dân thành phố này, trong bối cảnh thị trường bất động sản Trung Quốc đang khó khăn.
Chiến sự Israel – Hamas ngày 3/5/2024: Hamas muốn ngừng bắn; Tổng thống Mỹ bị cáo buộc bài Do Thái

Chiến sự Israel – Hamas ngày 3/5/2024: Hamas muốn ngừng bắn; Tổng thống Mỹ bị cáo buộc bài Do Thái

Chiến sự Israel – Hamas ngày 3/5/2024: Hamas muốn lệnh ngừng bắn 120 ngày; Tổng thống Mỹ bị cáo buộc bài Do Thái sau khi làn sóng biểu tình lan rộng ở Mỹ.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 3/5/2024: Ukraine sẽ mất Chasov Yar; đàm phán hòa bình sẽ diễn ra cuối năm 2025

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 3/5/2024: Ukraine sẽ mất Chasov Yar; đàm phán hòa bình sẽ diễn ra cuối năm 2025

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 3/5/2024: Ukraine sẽ mất Chasov Yar; đàm phán hòa bình sẽ diễn ra cuối năm 2025.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 3/5/2024: Hamas không chấp nhận thỏa thuận với Israel; cần 30-40 tỷ USD tái thiết Gaza

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 3/5/2024: Hamas không chấp nhận thỏa thuận với Israel; cần 30-40 tỷ USD tái thiết Gaza

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 3/5/2024: Hamas không chấp nhận thỏa thuận với Israel; cần 30-40 tỷ USD tái thiết Dải Gaza.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 3/5/2024: Tình báo Mỹ ghi nhận bước tiến của Nga; xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 3/5/2024: Tình báo Mỹ ghi nhận bước tiến của Nga; xung đột ''khó có thể kết thúc sớm''

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 3/5/2024: Tình báo Mỹ ghi nhận bước tiến của Nga; xung đột “khó có thể kết thúc sớm”.
Mỹ “lo ngại” năng lượng của Nga sụt giảm trên thị trường

Mỹ “lo ngại” năng lượng của Nga sụt giảm trên thị trường

Mỹ mới đây đã tạm thời cho phép giao dịch với các ngân hàng Nga để thanh toán trong lĩnh vực năng lượng.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy hợp tác toàn cầu

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy hợp tác toàn cầu

Tham dự, phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD năm 2024 diễn ra tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đã đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy hợp tác toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc song phương tại Pháp

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc song phương tại Pháp

Ngày 2/5/2024, bên lề Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD diễn ra tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc gặp gỡ và làm việc song phương.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu.
Các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với khí đốt của Nga dẫn đến tăng giá

Các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với khí đốt của Nga dẫn đến tăng giá

Thị trường khí đốt tự nhiên đã khởi động tuần đầu tiên của tháng 5 với xu hướng tăng giá, với giá khí đốt Henry Hub tăng 26,4% lên 2,03 USD/MMBtu.
Chiến sự Israel - Hamas ngày 2/5/2024: Israel có thể không ký thỏa thuận ngừng bắn; Tel Aviv tấn công Rafah?

Chiến sự Israel - Hamas ngày 2/5/2024: Israel có thể không ký thỏa thuận ngừng bắn; Tel Aviv tấn công Rafah?

Chiến sự Israel – Hamas ngày 2/5/2024: Israel có thể không ký thỏa thuận ngừng bắn; Tel Aviv tấn công Rafah sẽ là thảm họa khi kéo theo hàng nghìn người tỵ nạn
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/5/2024: Sĩ quan Nga sống sót sau 28 ngày trong vòng vây tại Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/5/2024: Sĩ quan Nga sống sót sau 28 ngày trong vòng vây tại Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/5/2024: Sĩ quan Nga sống sót sau 28 ngày trong vòng vây tại Ukraine và đã bất ngờ đánh lui các đơn vị của Tiểu đoàn Kraken.
Chiến sự Nga-Ukraine 2/5/2024: Ukraine phủ nhận đạt được thỏa thuận với Nga vào năm 2022; Moscow cắm cờ tại Robotyne

Chiến sự Nga-Ukraine 2/5/2024: Ukraine phủ nhận đạt được thỏa thuận với Nga vào năm 2022; Moscow cắm cờ tại Robotyne

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 2/5/2024: Ukraine phủ nhận đạt được thỏa thuận với Nga vào năm 2022; Moscow cắm cờ tại Robotyne.
Australia đẩy mạnh điện gió ngoài khơi hướng tới phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Australia đẩy mạnh điện gió ngoài khơi hướng tới phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Ngày 1/5, Chính phủ Australia công bố phát triển 12 dự án điện gió ngoài khơi tại nước này, hướng tới đáp ứng mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động