Vì sao các nhà sản xuất giày dép nỗ lực thúc đẩy phát triển bền vững?

Thích nghi với sự thay đổi trong tâm lý người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp trong ngành giày dép bắt đầu đặt sự bền vững thành chiến lược ưu tiên hàng đầu, mặc dù tính thời trang, sự thoải mái và năng suất vẫn là các yếu tố đáng cân nhắc đối với các nhà sản xuất giày dép.

Nhiều thương hiệu giày dép cam kết giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ sinh thái tự nhiên, đồng thời đưa tính bền vững vào mục đích kinh doanh, quy trình và thông điệp xuyên suốt trong các hoạt động của doanh nghiệp. Những nỗ lực của họ nhằm tạo ra tác động tích cực đến môi trường đang giành được sự thiện cảm từ khách hàng lẫn đội ngũ nhân viên.

Vì sao các nhà sản xuất giày dép nỗ lực thúc đẩy phát triển bền vững?
Thích nghi với sự thay đổi trong tâm lý người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp trong ngành giày dép bắt đầu đặt sự bền vững thành chiến lược ưu tiên hàng đầu. Ảnh minh họa

Ngoài việc cân nhắc về đạo đức, chuẩn mực kinh doanh, động lực kinh tế cũng là một yếu tố có tác động rõ ràng đến hành động của các doanh nghiệp. Người tiêu dùng kỳ vọng các doanh nghiệp có thể kết hợp hiệu quả giữa việc phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và thực hiện trách nhiệm xã hội - và họ không ngại thể hiện sự ủng hộ bằng “ví tiền” của mình. Báo cáo của EIU cũng cho thấy kể từ năm 2016, từ khóa được tìm kiếm trên Google liên quan đến hàng hóa bền vững đang tăng đến 71% trên toàn cầu.

Theo bà Minli Zhao - Phó Chủ tịch ngành Tiêu dùng, mảng vật liệu chuyên dụng của Tập đoàn BASF, khu vực châu Á Thái Bình Dương, những vấn đề về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong các quyết định mua hàng của người tiêu dùng.

Cụ thể, một cuộc khảo sát của Hotwire cho thấy, 47% người dùng Internet trên toàn thế giới đã chuyển sang sử dụng các sản phẩm hoặc dịch vụ khác bởi vì công ty cung cấp hoặc sản xuất chúng đã gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị cá nhân của người tiêu dùng, trong đó việc bảo vệ môi trường được xem là mối quan ngại hàng đầu. “Tôi cũng sẽ chỉ ra một nghiên cứu nữa của Havas Worldwide, cho thấy cứ ba người tiêu dùng thì có hai người nghĩ rằng các doanh nghiệp chịu trách nhiệm nhiều như chính phủ trong việc thúc đẩy thay đổi xã hội”- bà Minli Zhao nói.

Dẫn chứng thêm, bà Minli Zhao cho biết, một nghiên cứu nổi bật về ngành công nghiệp giày dép đến từ cuộc hợp tác khảo sát McKinsey Hoa Kỳ cho thấy 66% người tiêu dùng (75% người được hỏi thuộc thế hệ Millennial), coi tính bền vững là yếu tố chủ chốt khi ra đưa ra quyết định chọn mua những mặt hàng xa xỉ.

Tất nhiên, khái niệm “bền vững” bao gồm rất nhiều vấn đề liên quan tới môi trường cũng như sinh thái, và công nghệ đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy những đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực phát triển bền vững. Tốc độ phát triển của công nghệ cũng đồng nghĩa với việc không có công ty nào có thể tự mình làm tất cả. Các doanh nghiệp cần hợp tác để tạo ra sự thay đổi từ đầu đến cuối trong ngành giày dép, kết hợp chuyên môn với sự nhiệt huyết để tạo ra sự thay đổi đích thực.

Tại BASF, với cam kết tạo ra tác động tích cực đến môi trường, chúng tôi đã giúp những thương hiệu giày có cùng mục tiêu tạo ra sự khác biệt. Các chất liệu được sử dụng trong ngành công nghiệp giày dép có tác động đáng kể đến môi trường. Hệ thống sản xuất tích hợp của BASF đã tạo ra Elastopan và Elastollan, hai trong số những chất liệu được ứng dụng cho các sản phẩm giày dép bền vững, kết hợp TPU có thể tái chế và sử dụng vật liệu có nguồn gốc sinh học. Cách sản xuất này đã cho phép chúng tôi áp dụng phương pháp cân bằng nhiên liệu sinh khối (biomass balance approach) nhằm thúc đẩy việc sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo và các phương pháp bền vững mà không ảnh hưởng đến hiệu suất hoặc chất lượng.

“Tôi cho rằng trong tương lai, mục tiêu phát triển bền vững sẽ tiếp tục là một động lực quan trọng để tạo ra những đổi mới đáng chú ý trong ngành công nghiệp giày dép. Khi thế giới vẫn đang phải đối mặt với các vấn đề như biến đổi khí hậu, khan hiếm tài nguyên và nạn xả rác thải trên biển, điều quan trọng nhất lúc này là những người lãnh đạo trong ngành biết cách kết hợp tài nguyên và chuyên môn để tìm ra những giải pháp vừa hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng” - bà Minli Zhao dự báo.

Mai Ca
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Ngành giấy

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã cải thiện do đơn hàng tăng

Sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã cải thiện do đơn hàng tăng

So với con số 49,9 điểm hồi tháng 3, kết quả PMI tháng 4/2024 cho thấy sức khỏe ngành sản xuất Việt Nam đã được cải thiện.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, thực thi hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà nước

Thời gian qua Bộ Công Thương đã chủ động nhiều giải pháp, từng bước kiểm soát các nguồn thải trong các ngành công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Sản xuất công nghiệp 4 tháng năm 2024: Những địa phương nào giữ được phong độ?

Sản xuất công nghiệp 4 tháng năm 2024: Những địa phương nào giữ được phong độ?

54/63 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trong 4 tháng đầu năm là kết quả đáng mừng, chứng tỏ sự hồi phục khá đồng đều của ngành công nghiệp.
Thanh Hoá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2024 ước tăng 10,26%

Thanh Hoá: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2024 ước tăng 10,26%

Trong tháng 4/2024, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá có sự phục hồi tích cực với chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 10,26% so với cùng kỳ.
Vĩnh Phúc: IIP phục hồi tích cực, sản xuất linh kiện điện tử tăng 26,86%

Vĩnh Phúc: IIP phục hồi tích cực, sản xuất linh kiện điện tử tăng 26,86%

Tháng 4/2024, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ghi nhận phục hồi tích cực, trong đó ngành sản xuất linh kiện điện tử tăng tới 26,86%.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp công nghiệp "linh hoạt" ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Doanh nghiệp công nghiệp "linh hoạt" ngày nghỉ lễ để đảm bảo tiến độ đơn hàng

Dịp lễ được nghỉ liên tục 5 ngày nhưng để đảm bảo tiến độ đơn hàng, đa số các doanh nghiệp phải sắp xếp lại lịch hoạt động sản xuất.
Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Nam Định: Sản xuất công nghiệp tiếp đà tăng trưởng

Từ đầu năm tới nay, Nam Định luôn nằm trong top tỉnh, thành phố có chỉ số sản xuất công nghiệp đứng đầu cả nước.
Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Vì sao khai thác đồng sẽ là trọng tâm của nền kinh tế thế giới trong tương lai?

Đồng được dự báo sẽ quyết định trật tự kinh tế toàn cầu thế kỷ 21 trong bối cảnh nhiều nước đang chạy đua để hoàn thiện quá trình chuyển đổi năng lượng.
2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

2 khuyến nghị của Bình Thuận để phát triển cụm công nghiệp

Bình Thuận đã đưa ra một số khó khăn và khuyến nghị để phát triển cụm công nghiệp tại địa phương.
4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

4 tháng: Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ

Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 6% so với cùng kỳ năm trước.
Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Tự chủ về sản xuất thép trong nước là yêu cầu tất yếu

Việt Nam cần có các định hướng chính sách để phát triển mạnh ngành luyện kim, vật liệu, đặc biệt là các loại thép chế biến chế tạo, bảo vệ sản xuất trong nước.
Yên Bái: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng thấp nhất trong 3 năm trở lại đây

Yên Bái: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 tăng thấp nhất trong 3 năm trở lại đây

Dù tăng 2,95% nhưng đây vẫn là mức tăng chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4 thấp nhất so với cùng kỳ 3 năm gần đây của Yên Bái.
Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo "cú huých" đủ mạnh

Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo "cú huých" đủ mạnh

Theo các chuyên gia, công nghiệp hỗ trợ vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển, tuy nhiên cần có những chính sách hỗ trợ đủ mạnh, tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp.
Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gia công kim loại

Sắp diễn ra triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gia công kim loại

Từ 16–18/5/2024, sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế công nghệ hàn cắt, luyện kim, ống thép, gang thép, gia công kim loại (METAL & WELD-ISME VIETNAM 2024) tại Hà Nội.
Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Đức Thuấn đánh giá Bộ Công Thương đã có cuộc làm việc quan trọng, giúp nâng năng lực cạnh tranh ngành da giày Việt Nam
Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Bài 2: Doanh nghiệp hiện thực hóa khát vọng tự chủ công nghiệp

Để chen chân vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đã phải liên tục thay đổi, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà các nhà mua hàng đưa ra.
Bình Định xem xét thu hồi dự án cụm công nghiệp không đảm bảo tiến độ

Bình Định xem xét thu hồi dự án cụm công nghiệp không đảm bảo tiến độ

Bình Định kiên quyết thu hồi các dự án không đảm bảo tiến độ, chỉ tiêu nhằm hoàn thành kế hoạch cũng như thúc đẩy phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Hiệp hội Da giầy - Túi xách Việt Nam

Sáng 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giầy Túi xách Việt Nam
Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Bài 1: Tầm quan trọng của tự chủ công nghiệp

Công nghiệp hỗ trợ được xem là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, từ đó giúp tự chủ công nghiệp.
Việt Nam chỉ có 18 tháng chớp "thời cơ vàng" với công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam chỉ có 18 tháng chớp "thời cơ vàng" với công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam là quốc gia duy nhất có thể tham gia đầy đủ các công đoạn của chuỗi bán dẫn và chỉ có 18 tháng để chớp ''thời cơ vàng'' với công nghiệp bán dẫn.
Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực

Ông Nguyễn Thế Hiệp- Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội khẳng định, Hà Nội sẵn sàng thành lập cụm công nghiệp mới sau khi Nghị định số 32 có hiệu lực.
Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Với chủ trương hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp cùng cơ chế hỗ trợ về chính sách đã giúp tỉnh Bắc Giang tạo được nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.
Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản.
Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Chiều 23/4, Đại tướng Phan Văn Giang có buổi tiếp xúc cử tri tại tỉnh Thái Nguyên lấy ý kiến vào dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động