Ứng dụng các chỉ số cơ bản (KPIs) trong quản trị tinh gọn theo mô hình Nhật Bản

Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, sáng nay (27/5), Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Tập huấn về nội dung “Ứng dụng các chỉ số cơ bản (KPIs) trong quản trị tinh gọn theo mô hình Nhật Bản”.
Ứng dụng các chỉ số cơ bản (KPIs) trong quản trị tinh gọn theo mô hình Nhật Bản
Toàn cảnh buổi Tập huấn

Key Performance Indicator (KPIs) là chỉ số hiệu suất cốt yếu của một đối tượng tương ứng. Chỉ số này chính là công cụ quản lý, giúp người dùng khảo sát, phân tích, đo lường khả năng hoàn thành mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, nhiều DN quan tâm tới KPIs. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ thành công khi sử dụng KPIs ở nước ta vẫn còn rất khiêm tốn.

Chia sẻ tại buổi tập huấn, rất nhiều DN cho biết, mặc dù KPIs giúp đo lường hiệu suất, lượng hóa được công việc của DN, tuy nhiên, thực tế thực hiện, DN cũng gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn chỉ số cốt yếu để đánh giá chính xác tiêu chuẩn cho vị trí là gì. Đồng thời, đòi hỏi người xây dựng KPIs phải sâu sát thực tế mới có thể đưa ra được bộ chỉ số đánh giá cho phù hợp. Ngoài ra, người lao động vẫn còn hiểu KPIs như một hệ thống giám sát mình. Chứ không hẳn là công cụ để mình theo dõi hiệu suất làm việc của chính mình, từ đó cải tiến để tốt hơn.

Đại diện Tập đoàn Sơn Hà chia sẻ, công ty đã sử dụng công cụ KPIs từ năm 2011 đến nay, tuy nhiên, việc thực hiện đánh giá này không được đồng bộ, không hoàn chỉnh. Trong cùng một công ty, có bộ phận chỉ số KPIs có thể lượng hóa được rất dễ như kiểm tra chất lượng, sản xuất,…, tuy nhiên, có những bộ phận việc đánh giá lại mang tính chất cảm tính. Hiện, Sơn Hà đang phải xây dựng lại bộ chỉ số KPIs này.

Theo các chuyên gia, để xây dựng được hệ thống KPIs thì yêu cầu người sử dụng phải có chuyên môn cao, phải hiểu rõ bản chất KPIs là gì, ưu, nhược điểm cụ thể để áp dụng một cách khoa học nhất. Nếu không đảm bảo các yêu cầu nêu trên thì việc áp dụng KPI có thể phản tác dụng, “bó chân” DN.

Với kinh nghiệm 14 năm làm việc tại Tập đoàn Toyota Nhật Bản, ông Nguyễn Đăng Minh – Phó Chủ nhiệm Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiên cứu KPIs trong quản trị tinh gọn theo mô hình Nhật Bản và sửa đổi lại cho phù hợp với Việt Nam. Cụ thể Theo mô hình KPIs trong quản trị tinh gọn theo mô hình Nhật Bản gồm: đầu vào; hệ thống quản trị, sản xuất, dịch vụ; đầu ra (an toàn, chất lượng, giá cả, giao hàng, môi trường). Thì mô hình ứng dụng KPIs trong quản trị tinh gọn “Made in Vietnam” được xây dựng thêm một yếu tố nữa nữa là “tâm thế”. Đây được coi là nền tảng để ứng dụng KPIs.

Đó là việc người lao động thấu hiểu được lợi ích trực tiếp mà phương pháp này mang lại cho chính bản thân họ, công việc của họ và cho DN. Khi đã thấu hiểu được lợi ích, sẽ không còn hiện tượng người lao động thực hiện với tâm lý cưỡng ép, bắt buộc từ cấp trên, thiếu chủ động và thiếu tinh thần tự nguyện tham gia. Quan trọng hơn, khi người lao động “có tâm thế” tốt trong quá trình thực hiện KPIs, thì KPIs sẽ trở thành thói quen của bản thân họ cũng như văn hóa của DN.

Tại buổi tập huấn, ông Nguyễn Đăng Minh cũng đã giới thiệu với các DN trên địa bàn Hà Nội thực hiện KPIs theo 5 tiêu chí đánh giá theo định tính và định lượng trong sản xuất, kinh doanh gồm: Safety (S) an toàn cho người lao động, cho khách hàng, cho môi trường làm việc…; Quality (Q) chất lượng sản phẩm, dịch vụ, quy trình…; Cost (C) chi phí lao động, nguyên vật liệu, sản xuất, dịch vụ…; Delivery (D) thời gian giao hàng, thời gian cung cấp dịch vụ, thời gian xử lý và phản hồi thông tin khách hàng…; Environment (E) môi trường sống, làm việc, xã hội…

Theo ông Nguyễn Đăng Minh việc ứng dụng KPIs trong quản trị tinh gọn theo mô hình Nhật Bản nhưng có sự thiết kế thay đổi phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam sẽ là giải pháp tháo gỡ những vướng mắc ở trên và nhằm mang lại hiệu quả sản xuất, kinh doanh cao, đưa thương hiệu Việt ngày càng có sức cạnh tranh tốt trên thị trường trong nước và thế giới.

Nguyễn Hạnh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Thanh Hóa: Vì sao Cụm công nghiệp làng nghề Tiến Lộc chậm tiến độ kéo dài?

Thanh Hóa: Vì sao Cụm công nghiệp làng nghề Tiến Lộc chậm tiến độ kéo dài?

Được thành lập từ năm 2019 nhưng đến nay Cụm công nghiệp làng nghề Tiến Lộc (Thanh Hóa) đang chậm tiến độ kéo dài vì vướng mắc trong giải phóng mặt bằng.
Ông Đinh Đức Chính giữ chức vụ Chánh văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn

Ông Đinh Đức Chính giữ chức vụ Chánh văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn

Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Hữu Lũng Đinh Đức Chính được điều động, bổ nhiệm chức vụ Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Lạng Sơn.
Đồng Nai: Nắng nóng, sản xuất công nghiệp phục hồi khiến lượng điện tiêu thụ tăng cao

Đồng Nai: Nắng nóng, sản xuất công nghiệp phục hồi khiến lượng điện tiêu thụ tăng cao

Tại Đồng Nai, nắng nóng kéo dài khiến lượng tiêu thụ điện cho sinh hoạt trên địa bàn tỉnh liên tục theo đà tăng.
Nam Định: 11 sản phẩm tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực năm 2024

Nam Định: 11 sản phẩm tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực năm 2024

Nam Định đã đăng ký 11 sản phẩm tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực phía Bắc năm 2024.
Ghi nhận xứng đáng những đóng góp, hy sinh của quân và dân Thanh Hóa

Ghi nhận xứng đáng những đóng góp, hy sinh của quân và dân Thanh Hóa

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã dồn sức người và sức của, chi viện cho các mặt trận, đóng góp vào thắng lợi chung của dân tộc Việt Nam.

Tin cùng chuyên mục

Điểm nhấn công nghiệp, thương mại trong bức tranh kinh tế Điện Biên

Điểm nhấn công nghiệp, thương mại trong bức tranh kinh tế Điện Biên

Vượt qua nhiều thách thức, ngành Công Thương Điện Biên đã tạo nhiều dấu ấn đột phá, đóng góp vào sự phát triển kinh tế Điện Biên sau những năm đổi mới.
Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu

Bình Dương đẩy mạnh xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu

Để thúc đẩy và hồi phục hoạt động xuất khẩu, ngành Công Thương Bình Dương tiếp tục tập trung các giải pháp trọng tâm, hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường.
Sắp tới vùng Đông Nam Bộ ưu tiên triển khai những dự án trọng điểm nào?

Sắp tới vùng Đông Nam Bộ ưu tiên triển khai những dự án trọng điểm nào?

Trong Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng Chính phủ, các địa phương này sẽ thực hiện nhiều dự án trọng điểm.
Bắc Giang thông qua 15 nghị quyết quan trọng

Bắc Giang thông qua 15 nghị quyết quan trọng

100% đại biểu đã biểu quyết thông qua 15 nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội tại kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Bắc Giang khóa XIX.
Bắc Kạn: Mở rộng thị trường cho sản phẩm nông sản đặc trưng

Bắc Kạn: Mở rộng thị trường cho sản phẩm nông sản đặc trưng

Xúc tiến thương mại nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm là những giải pháp mà Bắc Kạn thực hiện để mở rộng thị trường cho hàng Việt, nông sản đặc trưng của tỉnh.
Bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đối với ông Đặng Văn Minh

Bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đối với ông Đặng Văn Minh

Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Đặng Văn Minh.
Bắc Ninh công bố các quyết định về công tác cán bộ

Bắc Ninh công bố các quyết định về công tác cán bộ

Ngày 6/5, tỉnh Bắc Ninh đã công bố các quyết định về điều động, bổ nhiệm đối với Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bí thư Huyện ủy Yên Phong.
Thanh Hóa: Người dân "thả ga" mua sắm tại Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024

Thanh Hóa: Người dân "thả ga" mua sắm tại Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024

Tại Phiên chợ thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024, người dân có thể "thả ga" mua sắm tại hàng chục gian hàng với đa dạng các sản phẩm OCOP được bày bán.
Triển lãm về thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô

Triển lãm về thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô

UBND TP. Hà Nội dự kiến tổ chức Triển lãm: Những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của TP. Hà Nội 70 năm xây dựng và phát triển (1954 - 2024).
Nam Định “thúc” chống nắng nóng, xâm nhập mặn trên địa bàn

Nam Định “thúc” chống nắng nóng, xâm nhập mặn trên địa bàn

UBND tỉnh Nam Định đã yêu cầu các đơn vị liên quan trong tỉnh tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
UBND tỉnh Thái Nguyên gửi thư cảm ơn Báo Công Thương

UBND tỉnh Thái Nguyên gửi thư cảm ơn Báo Công Thương

UBND tỉnh Thái Nguyên đã gửi thư cảm ơn tới Báo Công Thương vì đã góp phần tích cực trong quảng bá về Hội chợ triển lãm "Công Thương - OCOP Thái Nguyên 2024".
Lai Châu: Tặng bằng khen 70 đoàn viên tiêu biểu nhân Tháng Công nhân 2024

Lai Châu: Tặng bằng khen 70 đoàn viên tiêu biểu nhân Tháng Công nhân 2024

Sáng nay (6/5), Liên đoàn Lao động tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến nhân Tháng Công nhân năm 2024.
Thanh Hóa: Khai mạc Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024

Thanh Hóa: Khai mạc Phiên chợ thực phẩm an toàn năm 2024

Sáng ngày 6/5/2024, Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ khai mạc “Phiên chợ thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024” trên địa bàn huyện Thọ Xuân.
Quảng Bình: Tiến độ dự án đường ven biển chậm vì mặt bằng bị ngắt quãng

Quảng Bình: Tiến độ dự án đường ven biển chậm vì mặt bằng bị ngắt quãng

Dự án Thành phần 1 - Đường ven biển Quảng Bình hiện nay đang gặp một số khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ thi công, đặc biệt là mặt bằng bị ngắt quãng.
Bình Dương: Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người lao động làm việc

Bình Dương: Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người lao động làm việc

Nhằm hướng về đoàn viên, chăm lo tốt cho người lao động, tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ phát động Tháng Công nhân và Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động.
Thành phố Nam Định được công nhận đô thị loại II

Thành phố Nam Định được công nhận đô thị loại II

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định công nhận thành phố Nam Định (dự kiến mở rộng địa giới hành chính) là đô thị loại II.
Mô hình kinh tế xanh trong nông nghiệp dưới góc nhìn của Chủ tịch Tập đoàn Hùng Nhơn

Mô hình kinh tế xanh trong nông nghiệp dưới góc nhìn của Chủ tịch Tập đoàn Hùng Nhơn

Chuỗi giá trị về mô hình kinh tế xanh trong nông nghiệp mà Hùng Nhơn xây dựng tại Tây Ninh ước tính có giá trị doanh thu đến 5 tỷ USD vào năm 2030.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Tiểu thương chợ truyền thống đang gồng mình cạnh tranh với chợ cóc

Bà Rịa – Vũng Tàu: Tiểu thương chợ truyền thống đang gồng mình cạnh tranh với chợ cóc

Các tiểu thương chợ truyền thống đang phải gồng mình để cạnh tranh với tình trạng chợ cóc, bán hàng rong chứ không phải các mô hình tiên tiến khác.
Lạng Sơn: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công

Lạng Sơn: Đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công

Tỉnh Lạng Sơn tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công, đặc biệt các dự án trọng điểm.
Thái Nguyên: Tăng cường xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

Thái Nguyên: Tăng cường xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP

Tỉnh Thái Nguyên và các chủ thể sản phẩm OCOP chủ trương mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra ngoài tỉnh, xuất khẩu bằng nhiều hình thức.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động