Cách nào tránh rủi ro phòng vệ thương mại khi thặng dư với Hoa Kỳ liên tục tăng?

Cách nào tránh rủi ro phòng vệ thương mại khi thặng dư với Hoa Kỳ liên tục tăng?

Thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ với Việt Nam tăng đã khiến nhiều ngành hàng của Việt Nam đã phải đối diện với các cuộc điều tra về phòng vệ thương mại. Đâu là giải pháp để có thể tránh được những rủi ro tương tự trong tương lai, đặc biệt trong xu hướng bảo hộ ngày một gia tăng hiện nay?
Hệ thống cảnh báo sớm: Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại

Hệ thống cảnh báo sớm: Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại

Chủ trương tích cực hội nhập kinh tế, Việt Nam đã và đang tham gia vào nhiều Hiệp định thương mại tự do, đồng nghĩa với việc phải tích cực đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại.
Việt Nam rà soát chống bán phá giá nhôm xuất xứ từ Trung Quốc

Việt Nam rà soát chống bán phá giá nhôm xuất xứ từ Trung Quốc

Bộ Công Thương vừa ra thông báo ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá một số sản phẩm nhôm có xuất xứ từ nước Trung Quốc.
Phòng vệ thương mại: Phát huy lợi thế hội nhập kinh tế

Phòng vệ thương mại: Phát huy lợi thế hội nhập kinh tế

Việc cắt giảm thuế quan cao theo các hiệp định thương mại (FTA) đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong một số lĩnh vực; và số lượng vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) cũng ngày càng tăng.
Việt Nam rà soát nhà nhập khẩu mới đối với thép hợp kim Trung Quốc, Hàn Quốc

Việt Nam rà soát nhà nhập khẩu mới đối với thép hợp kim Trung Quốc, Hàn Quốc

Ngày 11/11, Bộ Công Thương ra thông báo cho biết, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 2880/QĐ-BCT về việc tiến hành rà soát nhà xuất khẩu mới trong vụ việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ Trung Quốc và Hàn Quốc (NR01.AD04).
Doanh nghiệp không thể lơ là phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp không thể lơ là phòng vệ thương mại

Việc chủ động nghiên cứu các biện pháp hợp pháp như phòng vệ thương mại (PVTM) để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước là việc làm cần thiết, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang thực thi hàng loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA), mở cửa mạnh thị trường nội địa cho hàng hóa từ các nước đối tác càng giúp thị trường Việt Nam sôi động và cạnh tranh hơn.
Phòng vệ thương mại: Đừng “mất bò mới lo làm chuồng”

Phòng vệ thương mại: Đừng “mất bò mới lo làm chuồng”

Để phòng tránh thiệt hại từ những vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM), các doanh nghiệp (DN) cần bình tĩnh, chuẩn bị tâm thế, có chiến lược kinh doanh tính đến rủi ro... Đây là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI) - với phóng viên Báo Công Thương.
Hoàn thiện chính sách, pháp luật nâng cao năng lực phòng vệ thương mại

Hoàn thiện chính sách, pháp luật nâng cao năng lực phòng vệ thương mại

Bộ Công Thương đang nỗ lực xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về phòng vệ thương mại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước nguy cơ hàng hóa nhập khẩu cạnh tranh không lành mạnh (trợ cấp, bán phá giá). Hiện Bộ Công Thương đang xây dựng Đề án “Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới” và Dự thảo Thông tư hướng dẫn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) về phòng vệ thương mại.
Công tác phòng vệ thương mại: Triển khai đồng bộ, toàn diện, bảo vệ hiệu quả ngành sản xuất trong nước

Công tác phòng vệ thương mại: Triển khai đồng bộ, toàn diện, bảo vệ hiệu quả ngành sản xuất trong nước

Cùng với tiến trình hội nhập của đất nước và tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, hàng hóa Việt Nam không ngừng gia tăng xuất khẩu, từ năm 2016 tới nay, công tác phòng vệ thương mại (PVTM) được Bộ Công Thương triển khai đồng bộ, toàn diện, chủ động, kịp thời bảo vệ sản xuất và lợi ích người tiêu dùng.
Canada không áp thuế chống trợ cấp đối với thép chống ăn mòn nhập khẩu từ Việt Nam

Canada không áp thuế chống trợ cấp đối với thép chống ăn mòn nhập khẩu từ Việt Nam

Ngày 19/10/2020, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, hiện Canada không áp thuế chống trợ cấp và giảm thuế chống bán phá giá với thép chống ăn mòn (COR) nhập khẩu từ Việt Nam. Đây là kết quả tích cực, cho thấy hiệu quả của việc phối hợp giữa Bộ Công Thương, các Bộ, ngành liên quan và các doanh nghiệp, hiệp hội trong quá trình xử lý vụ việc.
Bộ Công Thương: Đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại

Bộ Công Thương: Đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại

Theo thống kê của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang tác động tới khoảng 1.500 tỷ USD kim ngạch thương mại toàn cầu. Đối với Việt Nam, cùng với quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng, kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) gia tăng nhanh chóng thì các vụ việc PVTM với hàng XK cũng tăng cả về số lượng và quy mô.
Sắp trình Chính phủ Nghị định "Sản xuất tại Việt Nam"

Sắp trình Chính phủ Nghị định "Sản xuất tại Việt Nam"

Thời gian gần đây, Việt Nam liên tục xuất hiện tình trạng lạm dụng xuất xứ “Made in Việt Nam” để hưởng lợi miễn phí hoặc lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Đề nghị hợp tác đầy đủ điều tra chống bán phá giá đường

Đề nghị hợp tác đầy đủ điều tra chống bán phá giá đường

Căn cứ Quyết định số 2466/QĐ-BCT, ngày 21 tháng 9 năm 2020, của Bộ Công Thương về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan (Mã số vụ việc: AD13-AS01), Cục Phòng vệ thương mại (Cơ quan điều tra) đã gửi bản câu hỏi điều tra cho các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngoài và Chính phủ Thái Lan, để trả lời bản câu hỏi điều tra, đề nghị hợp tác đầy đủ trong suốt quá trình điều tra.
Thực thi các FTA: Doanh nghiệp không thể chủ quan trước các quy định về phòng vệ thương mại

Thực thi các FTA: Doanh nghiệp không thể chủ quan trước các quy định về phòng vệ thương mại

Phòng vệ thương mại (PVTM) là vấn đề đang được quan tâm hiện nay khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu với thương mại toàn cầu. Trong bối cảnh đó, với nguồn lực còn hạn chế, việc nâng cao năng lực, chủ động ứng phó với các vụ việc PVTM, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình đang hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá với mặt hàng hóa chất Sorbitol

Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán phá với mặt hàng hóa chất Sorbitol

Ngày 30/9, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã có thông báo tiếp nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ về việc yêu cầu điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với mặt hàng hóa chất Sorbitol có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia.
Lấy ý kiến Dự thảo Thông tư hướng dẫn các biện pháp phòng vệ thương mại trong EVFTA

Lấy ý kiến Dự thảo Thông tư hướng dẫn các biện pháp phòng vệ thương mại trong EVFTA

Để hoàn thiện Dự thảo Thông tư hướng dẫn một số điều về các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Bộ Công Thương đang triển khai lấy ý kiến đóng góp từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
Cảnh báo hàng dệt may xuất khẩu sang EAEU có nguy cơ vượt ngưỡng quy định

Cảnh báo hàng dệt may xuất khẩu sang EAEU có nguy cơ vượt ngưỡng quy định

Ngày 28/9, Bộ Công Thương ra thông báo cho biết, các mặt hàng dệt may của Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) theo Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA) đang có nguy cơ vượt mức ngưỡng (trigger level) áp dụng biện pháp phòng vệ năm 2020 theo quy định VN-EAEU FTA.
Đề nghị Philippines đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước bị điều tra tự vệ hạt nhựa nhập khẩu

Đề nghị Philippines đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước bị điều tra tự vệ hạt nhựa nhập khẩu

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa đề nghị Bộ Công Thương Philippines đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nước bị điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với các sản phẩm hạt nhựa nhập khẩu.
Điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan

Điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan

Ngày 21/9/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 2466/2020/QĐ-BCT, điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số mặt hàng đường mía, thuộc các mã HS 1701.13.00; 1701.14.00; 1701.99.10 có xuất xứ từ Vương quốc Thái Lan (mã vụ việc: AD13-AS01) theo qui định của pháp luật Việt Nam.
Ban hành câu hỏi điều tra chống bán phá giá đối với thép hình chữ H từ Malaixia

Ban hành câu hỏi điều tra chống bán phá giá đối với thép hình chữ H từ Malaixia

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương ra thông báo đã gửi Bản câu hỏi điều tra dành cho nhà sản xuất, xuất khẩu nước ngoài vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaixia (Mã số vụ việc: AD12). Thời hạn để trả lời bản câu hỏi điều tra là trước 17h00 ngày 15/10/2020.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động