Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
tài sản bảo đảm
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Chủ tịch VIB: Không nới lỏng điều kiện cấp tín dụng để cho vay bằng mọi giá
Chủ tịch VIB Đặng Khắc Vỹ kiến nghị tiếp tục thực thi chính sách không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng nhằm tránh những hệ lụy về sau.
Công ty Điện Gia Lai huy động 500 tỷ đồng qua kênh trái phiếu
Từ cuối tháng 6 đến nay, Công ty CP Điện Gia Lai đã phát hành thành công 3 lô trái phiếu với tổng giá trị 500 tỷ đồng.
‘Cục máu đông’ nợ xấu tiếp tục phình to, ngân hàng ‘oằn mình’ chống đỡ
Cục máu đông nợ xấu tại các ngân hàng thương mại đang có dấu hiệu phình to, trong khi đó, công tác thu hồi, xử lý nợ của ngân hàng cũng đang gặp nhiều trắc trở.
Ngân hàng và Tòa án cùng tháo gỡ khó khăn trong xử lý nợ xấu
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Toà án Nhân dân TP. Hà Nội bắt tay cùng tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm.
MSB tài trợ tới 100% chi phí đầu vào không tài sản bảo đảm cho doanh nghiệp Dược – Y tế
Tình hình dịch bệnh kéo dài đã đẩy mạnh nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cũng như xu hướng phát triển tất yếu của ngành Dược - Y tế tại Việt Nam, là cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho doanh nghiệp. Đồng hành tiếp sức cùng sự phát triển của doanh nghiệp Dược - Vật tư y tế, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) mang đến giải pháp chuyên biệt M-Mediphar – tài trợ tới 100% chi phí đầu vào không tài sản bảo đảm.
Gỡ “nút thắt” trong xử lý tài sản bảo đảm
Xử lý nợ xấu được đánh giá đã có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian qua và đang ở dưới ngưỡng 3%. Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu vẫn đang gặp không ít khó khăn, đặc biệt trong xử lý tài sản bảo đảm.
Xử lý tài sản bảo đảm - “Ngáng chân” giảm nợ xấu
Từ 17% của năm 2012, nợ xấu đã giảm xuống dưới 3% tính đến hết tháng 9/2015. Tuy nhiên, trên thực tế, quá trình xử lý nợ vẫn còn nhiều tồn tại, nhất là trong việc xử lý tài sản đảm bảo. Hoạt động này đang rất cần những quy định pháp lý cụ thể để đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ.