Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
Đào tạo nhân lực
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/

Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Nhịp cầu nối tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam và Hungary
Trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung đã có bước phát triển vượt trội, tự hào và xứng đáng là biểu tượng cho mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp Việt Nam – Hungary.

Trường đại học Điện lực: Tiếp tục học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Là cơ sở đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc Bộ Công Thương,Trường Đại học Điện lực đã triển khai học tập và làm theo tư tưởng đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh.

Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng: Thúc đẩy đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp
Gắn kết đào tạo với doanh nghiệp là một trong các hướng đi để Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng (CTTC) phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp: Đào tạo nhân lực cho ngành thiết kế và chế tạo vi mạch
Trong bối cảnh thị trường khát nhân lực thiết kế - chế tạo vi mạch, Trường đã quyết định tham gia vào đào tạo nhân lực cho ngành công nghệ cao này.

Chú trọng nâng cao kỹ năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, cán bộ quản lý thông qua đào tạo
Nâng cao kỹ năng cạnh tranh cho cán bộ quản lý Công Thương địa phương và doanh nghiệp

EVNNPT: Chú trọng xây dựng nhân lực số để bắt kịp xu hướng mới
Nhằm bắt kịp xu hướng chuyển đổi số trong lĩnh vực truyền tải điện, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã chú trọng phát triển nguồn nhân lực.

Trung tâm Đào tạo Vinataba: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong đào tạo nhân lực
Chuyển đổi số là yêu cầu, xu hướng tất yếu, khách quan để doanh nghiệp đứng vững và phát triển.

Synopsys hỗ trợ phát triển đào tạo nhân lực ngành vi mạch
Khu Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh (SHPT) và Synopsys công bố hỗ trợ phát triển đào tạo nhân lực cho ngành vi mạch tại Việt Nam vào ngày 26/8.

Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội: Triển khai đào tạo theo định hướng ứng dụng
Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam là một trong những ưu tiên tại Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (HTU).

Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ
"Công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế. Phát triển công nghiệp hỗ trợ là một trong những giải pháp quan trọng nhất để Việt Nam cải thiện chất lượng nền kinh tế, phát triển bền vững và tránh bẫy thu nhập trung bình; giúp tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước. Từ đó, tạo tính lan tỏa mạnh mẽ, giúp các doanh nghiệp trong nước có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp EDI và chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia" (Nghị quyết 115/NQ-CP).

Khởi động chuỗi dự án phát triển nhân lực 4.0
Cốc Cốc - công ty công nghệ “Make in Việt Nam” vừa quyết định hợp tác cùng Trường Đại học Hoa Sen khởi động chuỗi dự án phát triển nhân lực 4.0.

Xây dựng nguồn nhân lực cách mạng 4.0: Nhiều thách thức
Phát triển lực lượng lao động có đủ kỹ năng làm chủ các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) là một trong những thách thức, đã được nhiều diễn giả tham dự “Diễn đàn Đa phương 2021”, với chủ đề “hợp tác xây dựng lực lượng lao động sẵn sàng cho nền kinh tế số bao trùm tại Việt Nam”, diễn ra cách đây ít ngày, chỉ ra.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành Công Thương: Đón đầu xu thế mới
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao có vai trò quan trọng đối với ngành Công Thương nói riêng và nền kinh tế nói chung.

Cung ứng nhân lực ngành công nghiệp: Cần sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp
Nhu cầu nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đang rất lớn, đặc biệt là trước làn sóng dịch chuyển đầu tư sang Việt Nam của các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản, đây là cơ hội vàng để các đơn vị đào tạo của Bộ Công Thương (MOIT) cung ứng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, để đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn, sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp hết sức quan trọng.

Đào tạo 100 chuyên gia nòng cốt triển khai chính phủ điện tử
Việc đào tạo các chuyên gia hay các hạt nhân về chính phủ điện tử trong mỗi bộ, ngành, địa phương, từ đó lan tỏa tri thức ra các cơ quan, đơn vị là một trong những giải pháp chủ yếu để xây dựng chính phủ điện tử.
1 2