Báo Công Thương điện tử, kinh tế, chính trị, xã hội - Kết quả tìm kiếm cho từ khóa "
cấp C/O
", chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://congthuong.vn/
Khơi thông dòng chảy hàng hóa xuất khẩu, điểm tên 9 giải pháp trọng tâm
Các FTA đã mở lối cho hoạt động xuất khẩu và đưa kim ngạch xuất khẩu sang các nước đối tác tham gia FTA chiếm khoảng 65% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
C/O mẫu D: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?
Sự khác biệt mô tả hàng hóa trên hóa đơn thương mại của chứng từ tự chứng nhận xuất xứ với đăng ký trên cơ sở dữ liệu tự chứng nhận xuất xứ trong ASEAN và cách thể hiện trị giá FOB trên C/O và C/O giáp lưng khác nhau ra sao? Các cơ quan chức năng đã có văn bản làm rõ vấn đề này.
Tạo thuận lợi tối đa khi cấp C/O cho nông sản xuất khẩu
Để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho lưu thông, tiêu thụ nông sản xuất khẩu, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã đề nghị các Phòng Quản lý xuất nhập khẩu khu vực tạo điều kiện thuận lợi nhất khi cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu.
Thời hạn ủy quyền cấp C/O: Tối đa là 5 năm
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Thông tư quy định nghĩa vụ, trách nhiệm và điều kiện đối với các Ban Quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế và các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).
Đề xuất điều kiện ủy quyền cấp C/O
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định nghĩa vụ, trách nhiệm và điều kiện đối với các Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế và các cơ quan, tổ chức được ủy quyền cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).
Quy tắc xuất xứ trong EVFTA: Những điều lưu ý
Quy tắc xuất xứ là yếu tố quan trọng hàng đầu để giúp DN nhận ưu đãi từ Hiệp định EVFTA. Bộ Công Thương đang nỗ lực tạo mọi thuận lợi cho DN trong việc chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sang các nước thành viên CPTPP
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
Chống gian lận xuất xứ: Cấp C/O gắn với thực tế sản xuất
Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) giúp hàng hóa Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu. Nhưng, kèm đó là nguy cơ hàng hóa bị "đội lốt" xuất xứ, dẫn đến có thể bị trừng phạt bằng các biện pháp tự vệ.
Cải cách hành chính trong cấp C/O: Tiết kiệm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp
Từ ngày 1/1/2020, Bộ Công Thương sẽ chính thức cấp Giấy Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu D điện tử cho hàng hóa xuất khẩu (XK) sang các nước Campuchia, Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore và Thái Lan, tiếp tục thể hiện những nỗ lực không ngừng của Bộ trong việc tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam, tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp (DN) XK.
Chủ động chống gian lận xuất xứ hàng hóa: Minh bạch để tránh bị điều tra
Chống gian lận xuất xứ hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa giả xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu đến thị trường Mỹ, đang được các cơ quan chức năng đẩy mạnh thực hiện.
Quản lý chặt hoạt động cấp C/O
Song song với việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhằm cấp chứng nhận xuất xứ (C/O) cho doanh nghiệp (DN) một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất, hiện nay, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) còn phối hợp với các đơn vị liên quan nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động cấp C/O, giảm thiểu khả năng gian lận xuất xứ hàng hóa.